K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 9 2016

2: (1-x)5=4

2: (1-x)5=22       

      (1-x)5=27:22

      (1-x)5=25

=> 1-x = 2

        x = 1-2

        x=-1

vậy x=-1

21 tháng 6 2019

Vũ Hồng Linh bạn check lại bài đầu dùm =_=" 

\(\left[-\frac{1}{3}\right]^3\cdot x=\frac{1}{81}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{1}{81}:\left[-\frac{1}{3}\right]^3\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{1}{81}:\left[-\frac{1}{27}\right]\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{1}{81}\cdot(-27)=-\frac{1}{3}\)

\(\left[x-\frac{1}{2}\right]^3=\frac{1}{27}\)

\(\Leftrightarrow\left[x-\frac{1}{2}\right]^3=\left[\frac{1}{3}\right]^3\)

=> Làm nốt 

Mấy bài kia cũng làm tương tự

7 tháng 8

(- \(\dfrac{1}{3}\))3.\(x\) = \(\dfrac{1}{81}\)

          \(x=\dfrac{1}{81}\) : (- \(\dfrac{1}{3}\))3

          \(x\) =  - (\(\dfrac{1}{3}\))4 :(\(\dfrac{1}{3}\))3

           \(x=-\dfrac{1}{3}\)

Vậy \(x=-\dfrac{1}{3}\)

1 tháng 10 2023

\(\left(3-x\right)^3=-\dfrac{27}{64}\)

\(\left(3-x\right)^3=\left(\dfrac{-3}{4}\right)^3\)

\(=>3-x=\dfrac{-3}{4}\)

\(x=3-\dfrac{-3}{4}=\dfrac{12}{4}+\dfrac{3}{4}\)

\(x=\dfrac{15}{4}\)

________

\(\left(x-5\right)^3=\dfrac{1}{-27}\)

\(\left(x-5\right)^3=\left(\dfrac{-1}{3}\right)^3\)

\(=>x-5=\dfrac{-1}{3}\)

\(x=\dfrac{-1}{3}+5=\dfrac{-1}{3}+\dfrac{15}{3}\)

\(x=\dfrac{14}{3}\)

_____________

\(\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^3=\dfrac{27}{8}\)

\(\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^3=\left(\dfrac{3}{2}\right)^3\)

\(=>x-\dfrac{1}{2}=\dfrac{3}{2}\)

\(x=\dfrac{3}{2}+\dfrac{1}{2}\)

\(x=2\)

________

\(\left(2x-1\right)^2=\dfrac{1}{4}\)            

\(\left(2x-1\right)^2=\left(\dfrac{1}{2}\right)^2\)           hoặc              \(\left(2x-1\right)^2=\left(\dfrac{-1}{2}\right)^2\)

\(=>2x-1=\dfrac{1}{2}\)                                       \(2x-1=\dfrac{-1}{2}\)

\(2x=\dfrac{1}{2}+1=\dfrac{1}{2}+\dfrac{2}{2}\)                               \(2x=\dfrac{-1}{2}+1=\dfrac{-1}{2}+\dfrac{2}{2}\)

\(2x=\dfrac{3}{2}\)                                                     \(2x=\dfrac{1}{2}\)

\(x=\dfrac{3}{2}:2=\dfrac{3}{2}.\dfrac{1}{2}\)                                     \(x=\dfrac{1}{2}:2=\dfrac{1}{2}.\dfrac{1}{2}\)

\(x=\dfrac{3}{4}\)                                                       \(x=\dfrac{1}{4}\)

____________

\(\left(2-3x\right)^2=\dfrac{9}{4}\)

\(\left(2-3x\right)^2=\left(\dfrac{3}{2}\right)^2\)                hoặc                  \(\left(2-3x\right)^2=\left(\dfrac{-3}{2}\right)^2\)

\(=>2-3x=\dfrac{3}{2}\)                                               \(2-3x=\dfrac{-3}{2}\)

\(3x=2-\dfrac{3}{2}=\dfrac{4}{2}-\dfrac{3}{2}\)                                      \(3x=2-\dfrac{-3}{2}=\dfrac{4}{2}+\dfrac{3}{2}\)

\(3x=\dfrac{1}{2}\)                                                            \(3x=\dfrac{7}{2}\)

\(x=\dfrac{1}{2}.\dfrac{1}{3}\)                                                          \(x=\dfrac{7}{2}.\dfrac{1}{3}\)

\(x=\dfrac{1}{6}\)                                                               \(x=\dfrac{7}{6}\)

______________

\(\left(1-\dfrac{2}{3}\right)^2=\dfrac{4}{9}\) -> Kiểm tra đề câu này

1 tháng 10 2023

(3-x)3=(-\(\dfrac{3}{4}\))3

3-x=-\(\dfrac{3}{4}\)

  x=3-(-\(\dfrac{3}{4}\))

  x=\(\dfrac{15}{4}\)

15 tháng 12 2019

(-3/4)63x-1=(3/4)^3

3x-1=3+1

3x=3=1

x=4;3

x=4/3

Vậy x=4/3

30 tháng 3 2020

25556

22 tháng 4 2021

Use calculator please

16 tháng 9 2021

giúp mk với

16 tháng 9 2021

Có khác gì đâu bn

Câu 18: Điểm kiểm tra môn toán 1 tiết của 27 học sinh lớp 7A được cho trong bảng tần số sau: Giátrị(x) 2 3 4 5 6 7 8 10 Tầnsố(n) 2 3 1 4 4 5 7 1 N=27 Số trung bình cộng của dấu hiệu bằng: A. X = 6 B. X = 9 C. X = 5 D. X = 7 Câu 19: đơn thức 0 có bậc là: A. 0 B. 1 C. Không có bậc D. Đáp án khác Câu 20: Chọn câu đúng. A. Nếu 2 cạnh và một góc của tam giác này bằng hai cạnh và một góc của tam giác kia thì...
Đọc tiếp

Câu 18: Điểm kiểm tra môn toán 1 tiết của 27 học sinh lớp 7A được cho trong bảng tần số sau: Giátrị(x) 2 3 4 5 6 7 8 10 Tầnsố(n) 2 3 1 4 4 5 7 1 N=27 Số trung bình cộng của dấu hiệu bằng: A. X = 6 B. X = 9 C. X = 5 D. X = 7 Câu 19: đơn thức 0 có bậc là: A. 0 B. 1 C. Không có bậc D. Đáp án khác Câu 20: Chọn câu đúng. A. Nếu 2 cạnh và một góc của tam giác này bằng hai cạnh và một góc của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau. B. Nếu một cạnh và hai góc của tam giác này bằng một cạnh và hai góc của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau. C. Nếu cạnh huyền và góc nhọn của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và góc nhọn của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau. D. Nếu cạnh góc vuông và góc nhọn của tam giác vuông này bằng cạnh góc vuông và góc nhọn của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau. Câu 21: Tam giác cân có một góc bằng 60° thì tam giác đó là : A. Tam giác vuông cân B. Tam giác vuông C. Tam giác tù D. Tam giác đều Câu 22: Cho ΔIEF = ΔMNO. Hãy tìm caṇ h tương ứ ng vớ i caṇ h EF A. MN B. MO C. NO C. IE Câu 23:  ABC cân tại A. Biết góc B có số đo bằng 400. Số đo góc A bằng: A. 800 B. 1000 C. 500 D. 1300 Câu 24:  ABC và  DEF có AB = ED, BC = EF. Thêm điều kiện nào sau đây để  ABC =  DEF ? ˆˆ ˆˆ A. A  D B. C  F C. AB = AC D. AC = DF Câu 25: Giá trị của biểu thức x + 2xy2 tại x= 1 ; y = - 3 là: A. 19 B. -19 C. 12 D. -12 Câu 26: Gía trị của biểu thức x3 + 2x2 - 3x tại x = 2 là: A. 13 B. 10 C. 19 D. 9 Câu 27: Cho tam giác ABC có góc A >900. Cạnh lớn nhất là: A. BC B. AB C. AC. D. Đáp án khác

1

Câu 18: A

Câu 19: C

Câu 21: D

Câu 22: C

Câu 23: B

Câu 24: D

Câu 25: A

Câu 26: B

Câu 27: A

AH
Akai Haruma
Giáo viên
7 tháng 3 2023

Đề lỗi rồi bạn. Bạn nên viết đề bằng công thức toán (biểu tượng $\sum$ góc trái khung soạn thảo) để được hỗ trợ tốt hơn.

\(\dfrac{x}{4}=\dfrac{y}{5}\) và x + y = 27

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\dfrac{x}{4}=\dfrac{y}{5}=\dfrac{x+y}{4+5}=\dfrac{27}{9}=3\)

\(\dfrac{x}{4}=3\Rightarrow x=12\)

\(\dfrac{y}{5}=3\Rightarrow y=15\)

Vậy x = 12 , y = 15

23 tháng 2 2017

\(\left|x+\frac{1}{3}\right|+\frac{4}{5}=\left|-3,2+\frac{2}{5}\right|+\left(27-\frac{3}{5}\right)\left(27-\frac{3^2}{6}\right)...\left(27-\frac{3^5}{9}\right)...\left(27-\frac{3^{2010}}{2014}\right)\)

\(\Leftrightarrow\left|x+\frac{1}{3}\right|+\frac{4}{5}=\frac{14}{5}+\left(27-\frac{3^2}{6}\right)\left(27-\frac{3^3}{7}\right)...\left(27-27\right)...\left(27-\frac{3^{2010}}{2014}\right)\)

\(\Leftrightarrow\left|x+\frac{1}{3}\right|+\frac{4}{5}=\frac{14}{5}\)

\(\Leftrightarrow\left|x+\frac{1}{3}\right|=2\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x+\frac{1}{3}=2\\x+\frac{1}{3}=-2\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{5}{3}\\x=-\frac{7}{3}\end{cases}}}\)

26 tháng 2 2017

bạn ơi, có một chỗ chưa chuẩn .bạn kiểm tra lại giú mình. chỗ vế trái bạn thiếu \(\left(27-\frac{3}{5}\right)\). bạn bổ sung vào cho đúng nhé. dù sao vẫn cảm ơn bạn.

24 tháng 12 2017

a,\(\dfrac{2}{3}x-\dfrac{4}{9}=-\dfrac{5}{27}\)

\(\dfrac{2}{3}x=\dfrac{17}{27}\)

\(x=\dfrac{17}{18}\)

b,\(\dfrac{2}{3}x+\dfrac{4}{9}=\dfrac{5}{27}\)

\(\dfrac{2}{3}x=-\dfrac{7}{27}\)

\(x=-\dfrac{7}{18}\)

c,\(x:1,2=5,4:6\)

\(x:1,2=0,9\)

\(x=1,08\)

d,\(1,68:1,2=5,4:x\)

\(1,4=5,4:x\)

\(x=\dfrac{27}{7}\)

e,\(\left(1-2x\right)^2+1=10\)

\(\left(1-2x\right)^2=9\)

\(1-2x=3\)

\(2x=-2\)

\(x=-1\)

f,\(\left(1-2x\right)^2-6=10\)

\(\left(1-2x\right)^2=16\)

\(1-2x=4\)

\(2x=-3\)

\(x=-\dfrac{3}{2}\)

25 tháng 12 2017

đúng ko vậy bạn