K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 6 2017

trường hợp 1 :

10x + 7 \(\ge\)0 <=> x \(\ge\) \(\frac{-7}{10}\)

=> |10x +7 | = 10x + 7 (*)

thay (*) vào biểu thức ta có :

      10x + 7 \(\le\)37

<=>   10x    \(\le\)30

<=>      x    \(\le\)

trường hợp 2 :

    10x + 7 < 0 <=> x < \(\frac{-7}{10}\)

=> |10x + 7| = -10x - 7 (**)

thay (**) vào biểu thức ta có :

      - 10x - 7 \(\le\) 37

<=> -10x \(\le\)44

<=>     x \(\ge\)- 4,4  (mình đổi chiều dấu là vì cả hai đều chia cho - 10 nếu chia cho âm thì phải đổi dấu nha)

14 tháng 6 2017

trường hợp 1 :

3 - 8x \(\ge\)0 <=> x\(\le\)\(\frac{3}{8}\)(chia cho số âm thì dấu vị đổi chiều nha)

=> | 3 - 8x | = 3 - 8x (*)

thay (*) vào biểu thức ta có :

     3 - 8x \(\le\)19

<=> - 8x  \(\le\)17

<=>    x \(\ge\)\(\frac{-17}{8}\)( cái này là chia cho -8 nên đổi chiều và thường người ta đặt dấu âm vào tử số nha bạn)

trường hợp 2 :

3 - 8x < 0 <=> x > \(\frac{3}{8}\)

=> | 3 - 8x | = - ( 3 - 8x ) = -3 + 8x (**)

thay (**) vào biểu thức ta có :

     8x - 3 \(\le\)19

<=> 8x  \(\le\)22

<=>  x\(\le\)2,75

29 tháng 8 2020

a) Ta có : \(\left|3x+4\right|=2\left|2x-9\right|\)

=> \(\orbr{\begin{cases}3x+4=2\left(-2x+9\right)\\3x+4=2\left(2x-9\right)\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}3x+4=-4x+18\\3x+4=4x-18\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}7x=14\\-x=-22\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=22\end{cases}}\)

=> \(x\in\left\{2;22\right\}\)

b) Ta có : \(\left|10x+7\right|< 37\)

=> -37 < 10x + 7 < 37

=> -44 < 10x < 30

=> -4,4 < x < 3

Vậy -4,4 < x < 3

c) |3 - 8x| \(\le\)19

=> \(-19\le3-8x\le19\)

=> \(\hept{\begin{cases}3-8x\ge-19\\3-8x\le19\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}22\ge8x\\-16\le8x\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x\le\frac{11}{4}\\x\ge-2\end{cases}}\Rightarrow-2\le x\le\frac{11}{4}\)

d) Ta có |x + 3| - 2x = |x - 4| (1)

Nếu x < -3

=> |x + 3| = -(x + 3) = -x - 3

=> |x - 4| = -(x - 4) = -x + 4

Khi đó (1) <=> -x - 3 - 2x = - x + 4

=> -3x - 3 = - x  + 4

=> -2x = 7

=> x = - 3,5 (tm)

Nếu \(-3\le x\le4\)

=> |x + 3| = x + 3

=> |x - 4| = -(x - 4) = -x + 4

Khi đó (1) <=> x + 3 - 2x = -x + 4

=> -x + 3 = -x + 4

=> 0x = 1 (loại)

Nếu x > 4

=> |x + 3| = x + 3

=> |x - 4| = x + 4

Khi đó (1) <=> x + 3 - 2x = x - 4

=> -x + 3 = x - 4

=> -2x = -7

=> x = 3,5 (loại)

Vậy x = -3,5

6 tháng 7 2017

\(\left|3x+4\right|=2\left|2x-9\right|\)

\(\left|3x+4\right|\ge0\)

\(\left|2x-9\right|\ge0\Rightarrow2\left|2x-9\right|\ge0\)

\(\Rightarrow3x+4=2\left(2x-9\right)\)

\(3x+4=4x-18\)

\(3x=4x-14\)

\(x=14\)

\(\left|10x+7\right|\le37\)

\(\Rightarrow\left|10x+7\right|\le\left\{37;36;35;......;0\right\}\)

\(10x+7\le\left\{\pm37;\pm36;\pm35;.....0\right\}\)

Tự tính tiếp.C tương tự

\(\left|x+3\right|-2x=\left|x-4\right|\)

\(\left|x+3\right|=\left|x-4\right|+2x\)

\(\left|x+3\right|\ge0\)

\(\left|x-4\right|\ge0\)

\(\Rightarrow x+3=x-4+2x\)

\(x+3=3x-4\)

\(x=3x-7\)

\(x=\dfrac{7}{2}\)

=>|8x-3|<=19

=>8x-3>=-19 và 8x-3<=19

=>8x>=-16 và 8x<=22

=>-2<=x<=11/4

a: \(-\dfrac{3}{2}x+\dfrac{1}{4}=\dfrac{1}{2}\left(x+1\right)\)

=>\(-\dfrac{3}{2}x+\dfrac{1}{4}=\dfrac{1}{2}x+\dfrac{1}{2}\)

=>\(-\dfrac{3}{2}x-\dfrac{1}{2}x=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{4}\)

=>\(-2x=\dfrac{1}{4}\)

=>\(2x=-\dfrac{1}{4}\)

=>\(x=-\dfrac{1}{4}:2=-\dfrac{1}{8}\)

b: ĐKXĐ: x>=0

\(\left(6-3\sqrt{x}\right)\left(\left|x\right|-7\right)=0\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}6-3\sqrt{x}=0\\\left|x\right|-7=0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}3\sqrt{x}=6\\\left|x\right|=7\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{x}=2\\\left[{}\begin{matrix}x=7\left(nhận\right)\\x=-7\left(loại\right)\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=7\left(nhận\right)\\x=4\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)

4 tháng 12 2023

bài nào cũng thấy Phước Thịnh :)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
19 tháng 9 2023

a)

\(\begin{array}{l}x:{\left( {\frac{{ - 1}}{2}} \right)^3} =  - \frac{1}{2}\\x =  - \frac{1}{2}.{\left( {\frac{{ - 1}}{2}} \right)^3}\\x = {\left( {\frac{{ - 1}}{2}} \right)^4}\\x = \frac{1}{{16}}\end{array}\)              

Vậy \(x = \frac{1}{{16}}\).

 b)

\(\begin{array}{l}x.{\left( {\frac{3}{5}} \right)^7} = {\left( {\frac{3}{5}} \right)^9}\\x = {\left( {\frac{3}{5}} \right)^9}:{\left( {\frac{3}{5}} \right)^7}\\x = {\left( {\frac{3}{5}} \right)^2}\\x = \frac{9}{{25}}\end{array}\)

Vậy \(x = \frac{9}{{25}}\).

c)

\(\begin{array}{l}{\left( {\frac{{ - 2}}{3}} \right)^{11}}:x = {\left( {\frac{{ - 2}}{3}} \right)^9}\\x = {\left( {\frac{{ - 2}}{3}} \right)^{11}}:{\left( {\frac{{ - 2}}{3}} \right)^9}\\x = {\left( {\frac{{ - 2}}{3}} \right)^2}\\x = \frac{4}{9}.\end{array}\)         

Vậy \(x = \frac{4}{9}\).

d)

\(\begin{array}{l}x.{\left( {0,25} \right)^6} = {\left( {\frac{1}{4}} \right)^8}\\x.{\left( {\frac{1}{4}} \right)^6} = {\left( {\frac{1}{4}} \right)^8}\\x = {\left( {\frac{1}{4}} \right)^8}:{\left( {\frac{1}{4}} \right)^6}\\x = {\left( {\frac{1}{4}} \right)^2}\\x = \frac{1}{{16}}\end{array}\)

Vậy \(x = \frac{1}{{16}}\).

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
16 tháng 9 2023

a)

\(\begin{array}{l}{(1,2)^3}.x = {(1,2)^5}\\x = {(1,2)^5}:{(1,2)^3}\\x = {(1,2)^2}\\x = 1,44\end{array}\)

Vậy \(x = 1,44\).

b)

\(\begin{array}{l}{\left( {\frac{2}{3}} \right)^7}:x = {\left( {\frac{2}{3}} \right)^6}\\x = {\left( {\frac{2}{3}} \right)^7}:{\left( {\frac{2}{3}} \right)^6}\\x = \frac{2}{3}\end{array}\)

Vậy \(x = \frac{2}{3}\).

5 tháng 4 2018

1) \(A\left(x\right)=-5x^3+3x^4+\frac{5}{7}-8x^2-10x\)

\(A\left(x\right)=3x^4-5x^3-8x^2-10x+\frac{5}{7}\)

\(B\left(x\right)=-2x^4-\frac{2}{7}+7x^2+8x^3+6x\)

\(B\left(x\right)=-2x^4+8x^3+7x^2+6x-\frac{2}{7}\)

2)       \(A\left(x\right)=3x^4-5x^3-8x^2-10x+\frac{5}{7}\)

      +

          \(B\left(x\right)=-2x^4+8x^3+7x^2+6x-\frac{2}{7}\)

\(A\left(x\right)+B\left(x\right)=x^4+3x^3-x^2-4x+\frac{3}{7}\)

                \(A\left(x\right)=3x^4-5x^3-8x^2-10x+\frac{5}{7}\)

-

                \(B\left(x\right)=-2x^4+8x^3+7x^2+6x-\frac{2}{7}\)

\(A\left(x\right)-B\left(x\right)=5x^4-13x^3-15x^2-16x+1\)