K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2. Bào xác của trùng kiết lị xâm nhập vào cơ thể người thông qua con đường nào?

(2 Điểm)

A. Đường tiêu hoá.

D. Đường bài tiết.

B. Đường hô hấp.

C. Đường sinh dục.

3. Loài thân mềm nào được dùng để làm đồ trang sức

(2 Điểm)

D. Trai

A. Ốc sên

B. Ốc bươu vàng

C. Bạch tuộc

4. Lợn gạo mang ấu trùng

(2 Điểm)

d. Sán bã trầu

b. Sán lá gan

a. Sán dây

c. Sán lá máu

5.Nhờ đâu mà chân khớp đa dạng về tập tính

(2 Điểm)

d. Sự thích nghi với điều kiện sống và môi trường khác nhau

c. Có số loài lớn

a. Thần kinh phát triển cao

b. Có số lượng cá thể lớn

6. Đặc điểm nào dưới đây có ở san hô ?

(2 Điểm)

A. Cơ thể hình dù.

D. Sinh sản vô tính bằng cách tiếp hợp.

C. Luôn sống đơn độc.

B. Là động vật ăn thịt, có các tế bào gai.

7. Tôm đực có kích thước… so với tôm cái

(2 Điểm)

b. Lớn hơn

c. Bằng

d. Lớn gấp đôi

a. Nhỏ hơn

8.Giun đất sống

(2 Điểm)

b. Kí sinh

d. Sống bám

a. Tự do

c. Có giai đoạn tự do, có giai đoạn kí sinh

9.(1) Chăng tơ phóng xạ

(2) Nhện nằm ở trung tâm lưới để chờ mồi

(3) Chăng bộ khung lưới (các dây tơ khung)

(4) Chăng các tơ vòng

Nhện chăng lưới theo thứ tự các bước

(2 Điểm)

a. 1 – 2 – 3 – 4

b. 3 – 1 – 4 -2

c. 3 – 4 – 1 – 2

d. 1 – 3 – 4 – 2

10.Vì sao nói châu chấu là loại sâu bọ gây hại cho cây trồng

(2 Điểm)

d. Vì chúng gặm chồi non và lá cây

a. Vì chúng gây bệnh cho cây trồng

c. Vì chúng cắn đứt hết rễ cây

b. Vì chúng hút nhựa cây

11.Sâu bọ nào phá hoại đồ gỗ

(2 Điểm)

c. Mọt hại gỗ

d. Bọ ngựa

b. Châu chấu

a. Bọ cạp

12. Tại sao lại gọi là ngành chân khớp?

(2 Điểm)

a. Chân có các khớp

b. Cơ thể phân đốt

d. Cơ thể có các khoang chính thức

c. Các phần phụ phân đốt khớp động với nhau

13. Cơ thể ruột khoang có kiểu đối xứng nào?

(2 Điểm)

C. Đối xứng lưng – bụng.

D. Đối xứng trước – sau.

B. Đối xứng hai bên.

A. Đối xứng toả tròn.

14. Ngành nào có số loài lớn nhất

(2 Điểm)

a. Ngành thân mềm

c. Ngành chân khớp

b. Ngành động vật nguyên sinh

d. Các ngành giun

15. Đặc điểm của sán lá gan thích nghi với sống kí sinh là

(2 Điểm)

d. Hệ sinh dục lưỡng tính

b. Hệ tiêu hóa tiêu giảm

a. Mắt và giác quan phát triển

c. Mắt và lông bơi tiêu giảm, các giác bám phát triển

16. Cơ quan hô hấp của tôm sông là

(2 Điểm)

a. Phổi

b. Da

d. Da và phổi

c. Mang

17. Tác hại của giun đũa kí sinh

(2 Điểm)

d. Tắc ruột, đau bụng

b. Đau dạ dày

a. Suy dinh dưỡng

c. Viêm gan

18. Nhện có bao nhiêu phần

(2 Điểm)

c. Có 2 phần là thân và các chi

b. Có 3 phần: phần đầu, phần ngực và phần bụng

d. Có 3 phần là phần đầu, phần bụng và các chi

a. Có 2 phần: phần đầu – ngực và phần bụng

19. Cơ quan nào đóng vai trò đóng, mở vỏ trai

(2 Điểm)

D. Đuôi vỏ

B. Đỉnh vỏ

C. Cơ khép vỏ (bản lề vỏ)

A. Đầu vỏ

20.Ấu trùng chuồn chuồn sống ở đâu

(2 Điểm)

d. Dưới nước

b. Kí sinh trong cơ thể động vật

a. Trong đất

c. Trên cây

21.Cơ thể châu chấu chia làm mấy phần

(2 Điểm)

a. Có hai phần gồm đầu và bụng

d. Cơ thể chỉ là một khối duy nhất

c. Có ba phần gồm đầu, ngực và bụng

b. Có hai phần gồm đầu ngực và bụng

22. Đặc điểm nào KHÔNG phải của loài mọt ẩm

(2 Điểm)

b. Sống ở biển

c. Sống trên cạn

d. Thở bằng mang

a. Có thể bò

23. Trùng sốt rét lây nhiễm sang cơ thể người qua vật chủ trung gian nào?

(2 Điểm)

B. Muỗi Mansonia.

D. Muỗi Aedes.

C. Muỗi Culex.

A. Muỗi Anôphen (Anopheles).

24. Phát biểu nào sau đây về ngành Thân mềm là sai?

(2 Điểm)

A. Thân mềm.

C. Không có xương sống.

D. Không có khoang áo.

B. Hệ tiêu hóa phân hóa.

25. Cơ thể tôm có mấy phần

(2 Điểm)

b. Có 3 phần: phần đầu, phần ngực và phần bụng

c. Có 2 phần là thân và các chi

a. Có 2 phần: phần đầu – ngực và phần bụng

d. Có 3 phần là phần đầu, phần bụng và các chi

26.Giun đất có vai trò

(2 Điểm)

a. Làm đất mất dinh dưỡng

b. Làm chua đất

c. Làm đất tơi xốp, màu mỡ

d. Làm đất có nhiều hang hốc

27.Chân khớp nào có lợi

(2 Điểm)

c. Ve bò

b. Nhện đỏ

d. Châu chấu

a. Ong mật

28. Phát biểu nào sau đây về động vật nguyên sinh là đúng?

(2 Điểm)

A. Cơ thể có cấu tạo đơn bào.

C. Hình dạng luôn biến đổi.

B. Chỉ sống kí sinh trong cơ thể người.

D. Không có khả năng sinh sản.

29. Ruột khoang nói chung thường tự vệ bằng

(2 Điểm)

D. trốn trong vỏ cứng.

A. các xúc tu.

C. lẩn trốn khỏi kẻ thù.

B. các tế bào gai mang độc.

30. Đặc điểm của giun tròn khác với giun dẹp là

(2 Điểm)

a. Cơ thể đa bào

c. Ấu trùng phát triển qua nhiều vật trung gian

b. Sống kí sinh

d. Có hậu môn

31. Mài mặt ngoài vỏ trai ta thấy có mùi khét là do... bị cháy khét

(2 Điểm)

A. Lớp xà cừ

B. Lớp sừng

D. Mang

C. Lớp đá vôi

32. Loài nào có khả năng lọc làm sạch nước

(2 Điểm)

C. Sò, ốc sên

A. Trai, hến

B. Mực, bạch tuộc

D. Sứa, ngao

33. Loài nào dưới đây là loài duy nhất có "hộp sọ" để bảo vệ não ở động vật không xương sống?

(2 Điểm)

D. Vẹm.

A. Bạch tuộc

C. Mực

B. Ốc sên

34. Mực tự vệ bằng cách nào

(2 Điểm)

D. Tiết chất nhờn làm kẻ thù không bắt được

C. Dùng tua miệng để tấn công kẻ thù

B. Tung hỏa mù để trốn chạy

A. Co cơ thể vào trong vỏ cứng

35. Loài giáp xác nào bám vào vỏ tàu thuyền làm giảm tốc độ di chuyển

(2 Điểm)

b. Tôm sông

c. Con sun

d. Chân kiếm

a. Mọt ẩm

36.  Ốc sên phá hoại cây cối vì

(2 Điểm)

C. Ốc sên tiết chất nhờn làm chết các mầm cây

D. Ốc sên để lại vết nhớt trên đường đi gây hại đến cây

A. Khi sinh sản ốc sên đào lỗ làm đứt rễ cây

B. Ốc sên ăn lá cây làm cây không phát triển được

37. So với trùng biến hình chất bã được thải từ bất cứ vị trí nào trên cơ thể, trùng giày thải chất bã qua

(2 Điểm)

D. lỗ thoát ở thành cơ thể.

A. bất cứ vị trí nào trên cơ thể như ở trùng biến hình.

B. không bào tiêu hoá.

C. không bào co bóp.

38. Ngành thân mềm có đặc điểm chung là

(2 Điểm)

A. Thân mềm, cơ thể không phân đốt

B. Có vỏ đá vôi, có khoang áo

D. Tất cả các đáp án trên

C. Hệ tiêu hóa phân hóa

39. Đâu là điểm khác nhau giữa hải quỳ và san hô?

(2 Điểm)

C. Hải quỳ có đời sống đơn độc còn san hô sống thành tập đoàn.

D. San hô có màu sắc rực rỡ còn hải quỳ có cơ thể trong suốt.

A. Hải quỳ có khả năng di chuyển còn san hô thì không.

B. Hải quỳ có cơ thể đối xứng toả tròn còn san hô thì đối xứng hai bên.

40.Thức ăn của châu chấu là

(2 Điểm)

b. Động vật

a. Thực vật

d. Mùn hữu cơ

c. Máu người

41. Trai lấy mồi ăn bằng cách

(2 Điểm)

B. Lọc nước

C. Kí sinh trong cơ thể vật chủ

D. Tấn công làm tê liệt con mồi

A. Dùng chân giả bắt lấy con mồi

42.Cái ghẻ sống ở

(2 Điểm)

a. Dưới biển

b. Trên cạn

c. Trên da người

d. Máu người

43.Cơ quan hô hấp của giun đất

(2 Điểm)

b. Da

c. Phổi

a. Mang

44. Giun kim xâm nhập vào cơ thể người qua con đường

(2 Điểm)

a. Đường tiêu hóa

c. Đường hô hấp

b. Qua da

d. Qua máu

45. Loài nào được coi là giáp xác lớn nhất

(2 Điểm)

d. Con sun

b. Cua nhện

c. Tôm ở nhờ

a. Rận nước

46.Nhờ đâu mà giun đũa không bị tiêu hủy bởi các dịch tiêu hóa trong ruột non người

(2 Điểm)

d. Cơ thể hình ống

c. Có hậu môn

a. Lớp vỏ cutin

b. Di chuyển nhanh

47. Dưới đây là 4 giai đoạn trùng biến hình bắt mồi và tiêu hoá mồi :

(1) : Hai chân giả kéo dài nuốt mồi vào sâu trong chất nguyên sinh.

(2) : Lập tức hình thành chân giả thứ hai vây lấy mồi.

(3) : Không bào tiêu hoá tạo thành bao lấy mồi, tiêu hoá mồi nhờ dịch tiêu hoá.

(4) : Khi một chân giả tiếp cận mồi (tảo, vi khuẩn, vụn hữu cơ…).

Em hãy sắp xếp các giai đoạn trên theo trình tự hợp lý ?

(2 Điểm)

B. (4) - (1) - (2) - (3).

D. (4) - (3) - (1) - (2).

C. (3) - (2) - (1) - (4).

A. (4) - (2) - (1) - (3).

48.Bọ cạp có độc ở

(2 Điểm)

b. Trên vỏ cơ thể

a. Kìm

c. Trong miệng

d. Cuối đuôi

49. Tầng keo dày của sứa có ý nghĩa gì?

(2 Điểm)

C. Giúp sứa trốn tránh kẻ thù.

A. Giúp cho sứa dễ nổi trong môi trường nước.

D. Giúp sứa dễ bắt mồi.

B. Làm cho sứa dễ chìm xuống đáy biển.

50.Thân mềm nào gây hại cho con người?

(2 Điểm)

C. Ốc vặn

B. Mực

A. Sò

D. Ốc sên

51.  Thân mềm nào gây hại cho con người?

(2 Điểm)

B. Mực

D. Ốc sên

A. Sò

C. Ốc vặn

52. Phát biểu nào sau đây vể thuỷ tức là đúng?

(2 Điểm)

D. Có khả năng tái sinh.

A. Sinh sản hữu tính bằng cách tiếp hợp.

B. Sinh sản vô tính bằng cách tạo bào tử.

C. Lỗ hậu môn đối xứng với lỗ miệng.

53. Cơ quan nào làm nhiệm vụ che chở bảo vệ cơ thể tôm

(2 Điểm)

c. Đuôi

b. Vỏ cơ thể

d. Các đôi chân

a. Râu

54.Ấu trùng trai thường bám vào mang và da cá để

(2 Điểm)

D. Kí sinh

B Lẩn trốn kẻ thù

C. Phát tán nòi giống

A. Lấy thức ăn

55. Động vật đơn bào nào dưới đây sống tự do ngoài thiên nhiên?

(2 Điểm)

B. Trùng kiết lị.

A. Trùng sốt rét.

C. Trùng biến hình.

D. Trùng bệnh ngủ.

56.Vỏ trai cấu tạo gồm mấy lớp

(2 Điểm)

D. 3 lớp là lớp sừng, lớp đá vôi và lớp xà cừ

C. 3 lớp là lớp sừng, lớp biểu bì và lớp đá vôi

B. 2 lớp là lớp xà cừ và lớp đá vôi

A. 2 lớp là lớp đá vôi và lớp sừng

57.Nhờ đâu mà chân khớp đa dạng về cấu tạo cơ thể

(2 Điểm)

a.  Có nhiều loài

b. Sự thích nghi với điều kiện sống và môi trường khác nhau

c. Thần kinh phát triển cao

d. Có số lượng cá thể lớn

58. Em hãy sắp xếp các bước di chuyển của giun đất theo thứ tự hợp lí

1. Giun chuẩn bị bò.

2. Dùng toàn thân và vòng tơ làm chỗ dựa, vươn đầu về phía trước.

3. Thu mình làm phồng đoạn đầu, thun đoạn.

4. Thu mình làm phồng đoạn đầu, thun đoạn đuôi.

(2 Điểm)

B. 1-4-2-3

C. 3-2-4-1

A. 1-3-2-4

D. 2-3-1-4

59. Thân mềm có tập tính phong phú là do

(2 Điểm)

D. Có giác quan

A. Có cơ quan di chuyển

C. Hệ thần kinh phát triển

B. Cơ thể được bảo vệ bằng vỏ cứng

60. Cấu tạo cơ thể nào giúp giun đũa chui rúc di chuyển dễ dàng trong môi trường kí sinh

(2 Điểm)

c. Có lớp vỏ cutin

b. Có hậu môn

a. Ruột thẳng

d. Có lớp cơ dọc

61.Để trưởng thành, châu chấu non phải

(2 Điểm)

c. Kết kén

a. Đứt đuôi

d. Hút máu

b. Lột xác

62.Vì sao mưa nhiều, giun đất lại chui lên mặt đất?

Trình đọc Chân thực

(2 Điểm)

d. Tìm nhau giao phối

c. Lấy thức ăn

b. Tiêu hóa

a. Hô hấp

Gửi cho tôi báo nhận email đối với phản hồi của tôi

2
18 tháng 12 2021

Chia nhỏ ra !

18 tháng 12 2021

Bn đăng hết bài kiểm tra đấy à

26 tháng 9 2018

Nhện chăng tơ: Đầu tiên, nhện đứng ở một chỗ rồi thả tơ vào trong gió, sợi tơ bay kéo dãn và bám vào một điểm tạo thành dây tơ khung, đóng vai trò giữ an toàn. Nhện bám vào sợi tơ này để chăng các sợi tơ đường thẳng xếp xung quanh, gọi là tơ phóng xạ. Tiếp theo, nhện chăng các sợi tơ vòng quanh tạo các hình tròn lớn dần từ tâm mạng nhện ra phía ngoài. Dệt xong, nhện nằm ở trung tâm lưới để chờ mồi.

→ Đáp án B

Câu 31: Loài sâu bọ nào dưới đây có lối sống xã hội?A. KiếnB. OngC. MốiD. Cả A, B, C đều đúng.Câu 32: Quá trình chăng lưới ở nhện bao gồm các giai đoạn sau :(1): Chăng tơ phóng xạ.(2): Chăng các tơ vòng.(3): Chăng bộ khung lưới. Hãy sắp xếp các giai đoạn trên theo thứ tự hợp lí.A. (3) → (1) → (2).B. (3) → (2) → (1).C. (1) → (3) → (2).D. (2) → (3) → (1).Câu 33: Khi rình mồi, nếu có sâu bọ sa lưới, lập tức nhện thực...
Đọc tiếp

Câu 31: Loài sâu bọ nào dưới đây có lối sống xã hội?
A. Kiến
B. Ong
C. Mối
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 32: Quá trình chăng lưới ở nhện bao gồm các giai đoạn sau :
(1): Chăng tơ phóng xạ.
(2): Chăng các tơ vòng.
(3): Chăng bộ khung lưới. Hãy sắp xếp các giai đoạn trên theo thứ tự hợp lí.
A. (3) → (1) → (2).
B. (3) → (2) → (1).
C. (1) → (3) → (2).
D. (2) → (3) → (1).
Câu 33: Khi rình mồi, nếu có sâu bọ sa lưới, lập tức nhện thực hiện các thao tác :
(1): Tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể mồi.
(2): Nhện hút dịch lỏng ở con mồi.
(3): Nhện ngoạm chặt mồi, tiết nọc độc.
(4): Trói chặt mồi rồi treo vào lưới một thời gian. Hãy sắp xếp các thao tác trên theo trình tự hợp lí.
A. (3) → (2) → (1) → (4).
B. (2) → (4) → (1) → (3).
C. (3) → (1) → (4) → (2).
D. (2) → (4) → (3) → (1)

3
25 tháng 12 2021

Câu 31: Loài sâu bọ nào dưới đây có lối sống xã hội?
A. Kiến
B. Ong
C. Mối
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 32: Quá trình chăng lưới ở nhện bao gồm các giai đoạn sau :
(1): Chăng tơ phóng xạ.
(2): Chăng các tơ vòng.
(3): Chăng bộ khung lưới. Hãy sắp xếp các giai đoạn trên theo thứ tự hợp lí.
A. (3) → (1) → (2).
B. (3) → (2) → (1).
C. (1) → (3) → (2).
D. (2) → (3) → (1).
Câu 33: Khi rình mồi, nếu có sâu bọ sa lưới, lập tức nhện thực hiện các thao tác :
(1): Tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể mồi.
(2): Nhện hút dịch lỏng ở con mồi.
(3): Nhện ngoạm chặt mồi, tiết nọc độc.
(4): Trói chặt mồi rồi treo vào lưới một thời gian. Hãy sắp xếp các thao tác trên theo trình tự hợp lí.
A. (3) → (2) → (1) → (4).
B. (2) → (4) → (1) → (3).
C. (3) → (1) → (4) → (2).
D. (2) → (4) → (3) → (1)

25 tháng 12 2021

Câu 31: Loài sâu bọ nào dưới đây có lối sống xã hội?
A. Kiến
B. Ong
C. Mối
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 32: Quá trình chăng lưới ở nhện bao gồm các giai đoạn sau :
(1): Chăng tơ phóng xạ.
(2): Chăng các tơ vòng.
(3): Chăng bộ khung lưới. Hãy sắp xếp các giai đoạn trên theo thứ tự hợp lí.
A. (3) → (1) → (2).
B. (3) → (2) → (1).
C. (1) → (3) → (2).
D. (2) → (3) → (1).
Câu 33: Khi rình mồi, nếu có sâu bọ sa lưới, lập tức nhện thực hiện các thao tác :
(1): Tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể mồi.
(2): Nhện hút dịch lỏng ở con mồi.
(3): Nhện ngoạm chặt mồi, tiết nọc độc.
(4): Trói chặt mồi rồi treo vào lưới một thời gian. Hãy sắp xếp các thao tác trên theo trình tự hợp lí.
A. (3) → (2) → (1) → (4).
B. (2) → (4) → (1) → (3).
C. (3) → (1) → (4) → (2).
D. (2) → (4) → (3) → (1)

23 tháng 10 2021

A

23 tháng 10 2021

A

15 tháng 5 2017

6.

đặc điểm chung:

+thân mềm

+ko phân đốt

+khoang áo phát triển

+kiểu vỏ đá vôi

+cơ quan di chuyển đơn giản

+hệ tiêu hóa phân hóa

vai trò:

1. lợi ích

+làm thức ăn cho người và động vật

+làm đồ trang trí, trang sức

+làm sạch môi trường nước

+có giá trị sản xuất

2. tác hại

+phá hoại cây trồng

+là vật chủ trung gian truyền bệnh

15 tháng 5 2017

7. Vì bao bọc ngoài cơ thể là lớp giáp bằng kitin có vai trò như áo giáp bảo vệ cơ thể và là chỗ bám cho hệ cơ phát triển. Lớp vỏ này k lớn lên cùng cơ thể vì vậy cơ thể muốn lớn lên phải qua lột xác nhiều lần.

22 tháng 10 2016

2.+ Vệ sinh thực phẩm :
Ăn chín , uống sôi, không ăn gỏi cá, thịt tái ( thịt bò , thịt lợn)
Chú ý không dùng các loại rau tưới bằng phân bắc ( phân người) vì có chứa trứng giun sán
Các loại rau thủy sinh cũng có thể chứa các ấu trùng của các loại sán
Không ăn thịt bò, lợn gạo .
Rửa sạch hoa quả trước khi ăn
+ Vệ sinh cá nhân
Rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh
Trẻ nhỏ không cho chơi lê la trên đất cát , không cho mặc quần yếm hở mông ( giun kim)
Ngủ mùng tránh bị muỗi đốt gây bệnh giun chỉ .
Không đi chân không trên đất cát , đất trồng trọt ( tránh bệnh giun móc)
Tránh đắp lá cây , nhái sống vào mắt khi bị đau mắt đỏ

Mỗi 6 tháng uống thuốc tẩy giun 1 lần

22 tháng 10 2016

3.Trùng kiết lị và trùng sốt rét đều là sinh vật dị dưỡng, tấn công cùng một loại tê bào là hồng cầu.
Tuy nhiên, chúng có những đặc điểm khác nhau như sau:
- Trùng kiết lị lớn, một lúc có thể nuốt nhiều hồng cầu, rồi sinh sản bằng cách phân đôi liên tiếp (theo cấp số nhân).
- Trùng sốt rét nhỏ hơn, nên chui vào kí sinh trong hồng cầu (kí sinh nội bào), ăn chất nguyên sinh của hồng cầu, rồi sinh sản ra nhiều trùng kí sinh mới cùng một lúc còn gọi là kiểu phân nhiều hoặc liệt sinh) rồi phá vỡ hồng cầu đế ra ngoài. Sau đó mỗi trùng kí sinh lại chui vào các hồng cầu khác đế' lặp lại quá trình như trên. Điều này giải thích hiện tượng người bị bệnh sốt rét hay đi kèm chứng thiếu máu.

 

3 tháng 11 2016

7. Giun đất cũng giống như những sinh vật khác là hít thở bằng không khí.Dù nó sống ở dưới đất nhưng ở dưới đó cũng có một lượng không khí đủ để cho giun đất hít thở.Khi trời mưa,đất thấm ướt nước mưa khiến cho lượng không khí giảm đáng kể khiến giun đất không thể thở được nên mới phải ngoi lên mặt đất để thở.Cũng giống như việc chúng ta đổ nước vào tổ dế để bắt dế đó.

8.* Giống nhau:
- Tế bào cấu tạo điều có hạt diệp lục.
- Có khả năng tự dưỡng.
- Một số trùng roi có cấu tạo ngoài bằng chất xenlulozơ như thực vật.
* Khác nhau:
- Trùng roi xanh
+ Cấu tạo đơn bào
+ Vừa có khả năng sống tự dưỡng vừa có khả năng sống tự dưỡng
+ Có thể tồn tại khi thiếu ánh sáng.
+ Di chuyển được
+ Sống ở nước
- Thực vật:
+ Đại đa số là đa bào
+ Sống tự dưỡng
+ Chết khi thiếu ánh sáng
+ Không di chuyển được
+ Sống ở cạn là chủ yếu, một số sống ở nước

9. Đặc điểm chung :

- Cơ thể đối xứng tỏa tròn - Ruột dạng túi - Tấn công và tự vệ bằng tế bào gai - Sống dị dưỡng- Thành cơ thể gồm 2 lớp tế bào, giữa là tầng keo.10 . _ Vòng đời của sán lá gan khá phức tạp. Đầu tiên ấu trùng trứng sán lá gan được thải ra ngoài theo đường phân trâu, bò... Khi gặp môi trường nước ấu trùng sẽ nở ra, xâm nhập vào vật chủ trung gian là ốc nước ngọt có tên khoa học là Limnea Truneatula. Sau đó ấu trùng này thoát ra ngoài chuyển thành trạng thái ấu trùng có tên khoa học là Fasciola gigantica. Chúng sẽ bám vào các cây rau (ví dụ rau ngổ, rau cải xoong, rau muống, rau cần,...) Những loại rau này nếu người ăn không rửa sạch, nấu chín thì sẽ có nguy cơ bị nhiễm ấu trùng sán lá gan lớn. _ Trâu, bò nước ta thường mắc bệnh sán lá gan nhiều vì:
- Trong nước có nhiều ốc nhỏ là vật chủ trung gian thích hợp với ấu trùng sán lá gan.
- Trâu bò thường uống nước có nhiều kén sán lá gan.
- Trâu bò gặm cỏ trực tiếp ngoài thiên nhiên có nhiều ấu trùng sán lá gan.
- Trong cây cỏ thuỷ sinh có nhiều kén sán.
-Nước ta mưa nhiều tạo điều kiện cho trứng sán nở thành ấu trụng
-Đồng ruộng nước ta có nhiều loài ốc là vật chủ trung gian thích ứng cho sự phát triển của ấu trùng
-Trâu bò phần lớn ăn cây cỏ mọc hoang, uống nước ao ruộng chứa rất nhiều sán lá gan11 .Giun đốt : đỉa , rươi , giun đất , giun đỏVai trò : làm thức ăn cho ng và động vật . làm cho đất tươi xốp , thoáng khí , màu mỡ .12 .

- Cắt đứt nguồn nhiễm, điều trị người nhiễm, tẩy giun định kỳ. Cần tập thói quen tẩy giun định kỳ cho cả gia đình tối thiểu 6 tháng một lần (ít nhất 2 lần trong năm).

- Chống phát tán mầm bệnh, tăng cường vệ sinh môi trường, giữ gìn nhà ở, vườn tược sạch sẽ. Quản lý chặt chẽ phân nước rác. Mỗi gia đình cần có hố xí hợp vệ sinh, không phóng uế bừa bãi. Không dùng phân tươi chưa ủ kỹ bón ruộng. Không để ruồi nhặng bậu vào thức ăn. Không để chó, lợn, gà... tha phân gây ô nhiễm môi trường.

- Không ăn uống chưa nấu chín, ôi thiu, cần rửa kỹ thực phẩm dưới vòi nước sạch.

- Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, không nghịch bẩn, thường xuyên tắm rửa, không đi chân đất, không để trẻ bò lê la dưới đất. Cắt móng tay, đi dép thường xuyên, bảo hộ lao động khi tiếp xúc với đất.

Khoảng 20-50% người Việt có thể bị nhiễm giun, đa phần là trẻ em, học sinh. Với tỷ lệ này, Việt Nam hiện là nước có số người nhiễm giun đường ruột cao ở châu Á, theo Tổ chức Y tế thế giới. Ước tính hàng năm người dân Việt Nam tiêu tốn 1,5 triệu lít máu và 15 tấn lương thực để nuôi giun. Tình trạng môi trường sống ô nhiễm cùng với kiến thức vệ sinh hạn chế nên người dân Việt Nam, đặc biệt là trẻ em dễ trở thành đối tượng của các bệnh lý nguy hiểm do nhiễm giun lâu dài.

 
3 tháng 11 2016

1. Thực vật: tự dưỡng, có chất diệp lục(lục lạp)
ko có khả năng tự di chuyển
phản ứng chậm với phản ứng bên ngoài, không có hệ thần kinh
quang hợp: hấp thụ co2 thải ra o2
có vách tế bào

Động vật: dị dưỡng, khôgn có chất diệp lục
có khả năng di tự chuyển
phản ứng nhanh với kích thích bên ngoài, có hệ thần kinh
hô hấp: hấp thụ o2 thải ra co2
không có vách tế bào

2.Thế giới động vật xung quanh chúng ta vô cùng đa dạng và phong phú:
+Đa dạng về số loài
+Đa dạng về kích thước cơ thể.
+Đa dạng về số lượng cá thể.

3.Dị dưỡng là kiểu dinh dưỡng của những sinh vật không có khả năng cố định cacbon hoặc sử dụng các hợp chất hữu cơ để phát triển.

4. Trùng sốt rét :

Một người có thể nhiễm bệnh sốt rét qua 3 cách thức sau đây:

  • Do muỗi truyền (phổ biến)
  • Do truyền máu
  • Truyền qua nhau thai

Trùng kiết lị : Bệnh thường lây truyền qua phân. Người thân trong gia đình bị bệnh, đi cầu không rửa tay, lấy thực phẩm cho bé ăn hoặc mua thực phẩm đường phố có nhiễm shigella. Cũng có thể trong nhà nuôi chó, mèo, phân chó, mèo cũng chứa vi khuẩn gây bệnh. Trẻ thích chơi với súc vật, sờ vào lông, bò ra nền nhà rồi đưa tay vào miệng…Trong nhà có ruồi, ruồi bu vào phân người chứa vi khuẩn rồi bu trên thức ăn…

5. Tế bào gai có vai trò tự vệ, tấn công và bắt mồi. khi bị kích thích, sợi gai có chất độc phóng vào con mồi.

6. Giun : đũa , tóc , móc , kim ,....

 

Các câu hỏi bên dưới các bạn hãy giúp tôi trả lời trước ngày mùng 7 tháng 12 Câu 1: Đặc điểm cấu tạo của trùng kiết lị và trùng biến hìnhCâu 2:Đặc điểm chung của ngành động vật nguyên sinhCâu 3 Đặc điểm chung của nghành ruột khoangCâu4 đắc điểm chung của các nghành giun?Con đường lây nhiễm giun?theo em cần làm gì để phòng bệnh giun sán kí sinhCâu5 đặc điểm cấu tạo nào của giun...
Đọc tiếp

Các câu hỏi bên dưới các bạn hãy giúp tôi trả lời trước ngày mùng 7 tháng 12

Câu 1: Đặc điểm cấu tạo của trùng kiết lị và trùng biến hình

Câu 2:Đặc điểm chung của ngành động vật nguyên sinh

Câu 3 Đặc điểm chung của nghành ruột khoang

Câu4 đắc điểm chung của các nghành giun?Con đường lây nhiễm giun?theo em cần làm gì để phòng bệnh giun sán kí sinh

Câu5 đặc điểm cấu tạo nào của giun đũa khác với sán lá gan? vai trò của giun đốt

Câu 6 Cấu tạo dinh dưỡng của trai sông? vì sao trai sông lại đc sếp vào nghành thân mềm

Câu 7 đặc điểm cấu tạo của lớp sâu bọ

Câu 8 Nêu tập tính thích nghi với lối sống của nhện

Câu 9 Hệ hô hấp của Châu chấu tiến hóa hơn tôm sông ở đặc điểm nào

câu 10 vai trò của cá

các bạn hãy giúp tôi trả lời hết các câu hỏi

tôi yêu các bạn

chụt chụt .... chụt chụt

 

 

 

8
5 tháng 12 2016

1,cấu tạo trùng kiết lị(co chan gia ngan) va bien hinh giong nhau

bạn tự chép trong sách,..các câu dễ bạn tự làm

8,tập tính của nhện

Chăng lưới: Chăng dây tơ khung, chăng dây tơ phóng xạ, chăng các sợi tơ vòng, chờ mồi (thường ở trung tâm lưới)

Bắt mồi: Khi rình bắt mồi, nếu có sâu bọ sa lưới, nhện lấp tức hành động ngay:

+ Nhện ngoạm chặt mồi, chích nọc độc.

+Tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể mồi

+Trói chặt mồi rồi treo vào lưới để 1 thời gian

+ Nhện hút dịch lỏng ở con mồi

5 tháng 12 2016

câu 2: Đặc điểm chung của ngnahf động vật nguyên sinh là:

- Cơ thể có kích thước hiển vi
- Chỉ là một tế vào nhưng đảm nhiệm moi chức năng sống
- Phần lớn dị dưỡng
- Di chuyển bằng chân giả , lông bơi, roi, hoặc tiêu giảm
- Sinh sản vô tính theo hình thức phân đôi

Câu 3:

Đặc điểm chung của ngành ruột khoang là:

+ Cơ thể đối xứng tỏa tròn

+ Thành cơ thể có 2 lớp tế bào

+ Ruột dạng túi

+ Tự vệ bằng tế bào gai

Câu 4:

Đặc điểm chung của ngành giun:

+ Cơ thể phân đốt, có thể xoang

+ Hệ tiêu hóa dạng hình ống, phân hóa

+ Di chuyển nhờ chi bên, tơ hay hệ cơ thành cơ thể

+ Hô hấp qua da hoặc mang

- Con đường lây nhiễm giun là do con người ăn thức ăn, thói quen ăn uống chưa đảm bảo veej sinh

- Các biện pháp để phòng tránh giun sán kí sinh là:

+ Dọn dẹp vệ sinh nhà cửa sạch sẽ

Luôn cắt móng tay sạch và không mút ngón tay

- Luôn đi giầy dép và không ngồi lê trên đất

- Không ăn thức ăn chưa rửa sạch

- Không ăn thức ăn chưa nấu chín

- Không uống nước khi chưa đun sôi

- Đại tiện đúng nơi quy định

- Vận động cha mẹ xây hố xí vệ sinh, không dùng phân tươi bón ruộng, nuôi cá

- Tẩy giun đều đặn năm 2-3 lần/năm

Câu 5:

Đặc điểm cấu tạo của giun đũa khác với sán lá gan là:
Sán lá gan
- cơ thể hình lá dẹp màu đỏ
- các giác bám phát triển
- có 2 nhánh ruột vừa tiêu hóa vừa dẫn thức ăn nuôi cơ thể không có hậu môn
- sinh sản lưỡng tính (có bộ phận đực và cái riêng, có tuyến noãn hoàng) đẻ 4000 trứng mỗi ngày

Giun đũa
- cơ thể thon dài 3 đầu thon lại (tiết diện ngang hình tròn )
- có lớp vỏ cuticun bọc ngoài cơ thể
- ống tiêu hóa bắt đầu từ miệng kết thúc ở hậu môn
- sinh sản phân tính, tuyết sinh dục đực và cái đều ở dạng ống, thụ tinh trong,con cái đẻ khoảng 200000 trứng mỗi ngày

- Vai trò của giun đốt là:+ Giun đất cày xới đất làm cho đất tơi xốp,có vai trò quan trọng đối với cây trồng và cây cối trong tự nhiên. +Chúng là thức ăn tốt cho các loại gia cầm (gà, vịt, ngan, ngỗng).
+ Một số loài giun đốt biển (giun nhiều tơ, rọm, sá sùng...) là thức ăn cho một số động vật nước như cá.
- Giun đỏ là thức ăn của cá cảnh.Câu 6: Cấu tạo:+ ở vỏ trai có 3 lớp đó là: lớp sừng, lớp đá vôi và lớp xà cừ+ Cơ thể trai: có 3 lớp: lớp ngoài, lớp giữa, lớp trong-Dinh dưỡng+ Trai luôn luôn hút nước nhờ hai đôi tấm miệng phủ đầy lông thường xuyên rung động. Thức ăn và oxi được láy vào một cách thụ động- Chai được xếp vào ngành thân mền bởi vì có thân mền ko phân đốtCâu 7:Đặc điểm cấu tạo của lớp sâu bọ là:- Cơ thể sâu bọ có ba phần: đầu, ngực và bụng.
- Phần đầu có một đôi râu, phần ngực cò ba đôi chân và hai đôi cánh.
- Sâu bọ hô hấp bằng hệ thống ống khí.
- Sâu bọ có nhiều hình thức phát triển, biến thái khác nhau.Câu 8,9: ( tớ chưa hok)Câu 10:Vai trò của cá+ làm thức ăn cho động vật khác kể cả con người+ duy trì sự cân bằng sinh thái trong tự nhiênChúc bạn hok tốt  

 

 

 

 

27 tháng 7 2018

Đáp án A

Sắp thi rồi các bạn ơi! Giúp mình với!Câu 1: Nêu môi trường sống, cấu tạo, di chuyển, hình thức dinh dưỡng và sinh sản của trùng biens hình, trùng roi, trùng kiết lị và trùng sốt rét.Câu 2: Mô tả hình dạng, cấu tạo, dinh dưỡng của thủy tức, sứa và san hô.Câu 3: Nêu đặc điểm chung và vai trò của ngành ruột khoang.Câu 4: So sánh cấu tạo của giun đũa với sán là gan.Câu 5: Nêu các biện pháp...
Đọc tiếp

Sắp thi rồi các bạn ơi! Giúp mình với!

Câu 1: Nêu môi trường sống, cấu tạo, di chuyển, hình thức dinh dưỡng và sinh sản của trùng biens hình, trùng roi, trùng kiết lị và trùng sốt rét.

Câu 2: Mô tả hình dạng, cấu tạo, dinh dưỡng của thủy tức, sứa và san hô.

Câu 3: Nêu đặc điểm chung và vai trò của ngành ruột khoang.

Câu 4: So sánh cấu tạo của giun đũa với sán là gan.

Câu 5: Nêu các biện pháp phòng chống giun sán sống kí sinh ở người,

Câu 6: Trình bày đặc điểm chung và vai trò của ngành thân mềm?

Câu 7: Để nhận biết sâu bọ và chân khớp khác phải dựa vào đặc điểm nào của chúng?

Câu 8: Nêu đặc điểm chung và vai trò của ngành chân khớp.

Câu 9: Địa phương em coa biện pháp nào chống sâu bọ có hại nhưng an toàn cho môi trường?

Câu 10: Trình bày cấu tạo ngoài của cá chép thích nghi với đời sống ở dưới nước.

3
18 tháng 12 2016

câu 6;

Cơ thể mềm không phân đốt

Khoang áo phát triển

Hệ tiêu hóa phân hóa

Cơ quan di chuyển thường đơn giản

Có vỏ đá vôi

Câu 8:

-Có bộ xuong ngoài bằng kitin che chở bên ngoài và làm chỗ bám cho cơ.
- Các chân phân đốt khớp động với nhau.
- Sự phát triển và tăng trưởng gắn liền với lột xác.

Câu 10:

Đặc điểm của cá thick nghi vs môi trường nước là :
+ Thân cá chép thon dài , đầu thuôn nhọn gắn chặt vs thân
=> Giảm sức cản của nước
+ Mắt cá ko có mi , màng mắt tiếp xúc vs môi trường nước
=> Màng mắt ko bị khô
+ Vảy cá có da bao bọc , trong da có nhiều tuyến chất nhầy
=> Giảm sự ma sát giữa da cá vs môi trường nước
+ Sự sắp xếp vảy cá trên thân khớp vs nhau như lợp ngói
=> Giúp cho thân cá cử động dễ dàng theo chiều ngang
+ Vây cá có các tia đc căng bởi da mỏng , khớp động với thân
=> Có vai trò như bơi chèo

 

18 tháng 12 2016

Câu 3:

Đặc điểm chung
- Ruột dạng túi
- Tấn công và tự vệ bằng tế bào gai
- Sống dị dưỡng
- Thành cơ thể gồm 2 lớp tế bào, giữa là tầng keo.

Vai trò:

Cung cấp thức ăn và nơi ấn nấp cho một số động vật

Tạo cảnh quan thiên nhiên độc đáo

==>là điều kiện phát triển du lịch

Câu 4

giun đũa có cấu tạo khác sán lá gan: cơ thể thon dài, 2 đầu thon lại, tiết diện ngang bao giờ cũng tròn, nó còn phân tính, có khoang cơ thể chưa chính thức và trong sinh sản thì phát triển

giun đũa chỉ có 1 vật chủ.

câu 5:

+ Vệ sinh thực phẩm :
Ăn chín , uống sôi, không ăn gỏi cá, thịt tái ( thịt bò , thịt lợn)
Chú ý không dùng các loại rau tưới bằng phân bắc ( phân người) vì có chứa trứng giun sán
Các loại rau thủy sinh cũng có thể chứa các ấu trùng của các loại sán
Không ăn thịt bò, lợn gạo .
Rửa sạch hoa quả trước khi ăn
+ Vệ sinh cá nhân
Rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh
Trẻ nhỏ không cho chơi lê la trên đất cát , không cho mặc quần yếm hở mông ( giun kim)
Ngủ mùng tránh bị muỗi đốt gây bệnh giun chỉ .
Không đi chân không trên đất cát , đất trồng trọt ( tránh bệnh giun móc)
Tránh đắp lá cây , nhái sống vào mắt khi bị đau mắt đỏ ( một số vùng còn phong tục này , có thể bị bệnh sán nhái)