K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 3 2017

Dễ lắm bạn à:1.a, Đằng cuối bãi(TN), hai cậu bé con(CN) tiến lại(VN).(Câu miêu tả)

b, Đằng cuối bãi(TN), tiến lại(VN) hai cậu bé con(CN)(Câu tồn tại)

2. Trong đoạn văn trên ta nên sử dụng câu văn b, Đằng cuối bãi, tiến lại 2 cậu bé con.

Ta chọn câu b vì 2 cậu bé lần đầu xuất hiên trong doạn văn nên phải sử dụng câu tồn tại

Còn nếu con câu a thì 2 cậu bé là các nhân vật đã đc biết từ trước

Tick mk nha!!!!

26 tháng 3 2017

Bài 1:

a, Đằng cuối bãi/ hai cậu bé con/ tiến lại.

Trạng ngữ / Chủ ngữ / Vị ngữ

b, Đằng cuối bãi/ tiến lại/ hai cậu bé con.

Trạng ngữ / Chủ ngữ / Vị ngữ

Bài 2:

Điền phần b. Vì ở câu b tác giả muốn nhấn mạnh hành động, hoạt động sự xuất hiện của 2 cậu bé ( người sẽ bắt được Dế Mèn ). Tạo sự bất ngờ!

25 tháng 10 2019

Chọn câu “đằng cuối bãi, tiến lại hai cậu bé con” sẽ hợp lý hơn vì câu này nhấn mạnh hoạt động tiến lại gần, tạo sự bất ngờ, gay cấn.

15 tháng 8 2018

b.(Cấu trúc đảo ngữ)

   TN: Đằng cuối bãi

   VN: tiến lại

   CN: hai cậu bé con.

→ Câu tồn tại

4 tháng 7 2017

a.

   TN: Đằng cuối bãi

   CN: hai cậu bé con

   VN: tiến lại.

→ Câu miêu tả

                                                                               Ngữ vănTrước cổng trường, bên kia đường phố, một cậu bé nạo ống khói đang đứng, tay tựa vào tường đầu gục vào tay. Người cậu đen ngòm những bồ hóng, cũng như cái bị, mấy cái chổi và cái nạo của cậu, và cậu khóc nức nở, não nuột quá chừng. Hai ba nữ sinh lớp hai lại gần, hỏi cậu tại sao mà khóc như vậy. Nhưng...
Đọc tiếp

                                                                               Ngữ văn
Trước cổng trường, bên kia đường phố, một cậu bé nạo ống khói đang đứng, tay tựa vào tường đầu gục vào tay. Người cậu đen ngòm những bồ hóng, cũng như cái bị, mấy cái chổi và cái nạo của cậu, và cậu khóc nức nở, não nuột quá chừng. Hai ba nữ sinh lớp hai lại gần, hỏi cậu tại sao mà khóc như vậy. Nhưng cậu bé nạo ống khói không trả lời, và cứ khóc mãi. Các bạn nữ sinh lại hỏi: - Kìa, nói đi, bạn làm sao vậy? Tại sao bạn khóc? Cậu bé bỏ cánh tay xuống, để lộ gương mặt nom hiền hậu, kể là đi nạo mấy ống khói, được số tiền cộng lại là ba hào nhưng chả may rơi mất vì vô ý bỏ vào cái túi áo thủng. Và nay không dám trở về nhà chủ vì sợ bị đánh. Nói rồi, cậu lại càng khóc thảm thiết hơn, đầu gục vào cánh tay như một kẻ tuyệt vọng. ...Một nữ sinh vào loại lớn , đội cái mũ có cắm chiếc lông chim xanh, lấy hai đồng xu trong túi ra và nói: - Mình chỉ có hai xu nhưng chúng ta hãy góp nhau lại. - Mình cũng có hai xu đây-một cô bé áo đỏ nói. – Thế nào tất cả chúng ta cũng kiếm đủ ba hào! ... Số tiền ba hào đã đủ, nhưng xu vẫn tiếp tục đổ ra như mưa. Những em bé không có tiền, cũng lách qua các chị lớn, đem cho những chùm hoa nho nhỏ, gọi là cũng góp phần mình. ...Cậu bé nạo ống khói còn lại một mình trên đường phố, đứng lau nước mắt. Không những hai tay cậu ấy đầy cả xu mà những bạn nữ sinh còn luồn vào khuyết áo của cậu, đút vào túi áo, và trong mũ của cậu không biết bao nhiêu là chùm hoa nho nhỏ. (Cậu bé nạo ống khói – trích “Những tấm lòng cao cả” - Ét-môn-đô đơ A-mi-xi)
 Câu 1: Đoạn truyện trên tác giả sử dụng ngôi kể nào? Nêu tác dụng của việc sử dụng ngôi kể.
Câu 2: Nhân vật chính trong đoạn truyện trên là ai?
 Câu 3: Xác định và nêu tác dụng của việc sử dụng biện pháp nghệ thuật trong câu văn in đậm. Từ đó, chép lại chính xác một câu văn khác trong đoạn truyện cũng sử dụng biện pháp nghệ thuật này.
 Câu 4: Xác định cụm động từ được sử dụng trong câu: “Nhưng cậu bé nạo ống khói không trả lời, và cứ khóc mãi.”
 Câu 5: Vì sao cậu bé lại khóc nức nở? Để giúp đỡ cậu bé những đứa trẻ trong đoạn truyện đã làm gì? Em có nhận xét gì về việc làm của chúng? 

0
Đọc kĩ đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:      Mấy hôm sau, về tới quê nhà. Cái hang bỏ hoang của tôi , cỏ và rêu mọc xanh đã kín lối vào. Nhưng đằng cuối bãi, mẹ tôi vẫn mạnh khỏe. Hai mẹ con gặp nhau, mừng quá, cứ vừa khóc vừa cười. Tôi kể lại từ đầu chí cuối những ngày qua trog may rủi và thử thách mà bấy lâu tôi trải. Bắt đầu từ chuyện anh Dế Choắt khốn khổ bên hàng xóm. Nghe xong mẹ tôi ôm...
Đọc tiếp

Đọc kĩ đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
      Mấy hôm sau, về tới quê nhà. Cái hang bỏ hoang của tôi , cỏ và rêu mọc xanh đã kín lối vào. Nhưng đằng cuối bãi, mẹ tôi vẫn mạnh khỏe. Hai mẹ con gặp nhau, mừng quá, cứ vừa khóc vừa cười. Tôi kể lại từ đầu chí cuối những ngày qua trog may rủi và thử thách mà bấy lâu tôi trải. Bắt đầu từ chuyện anh Dế Choắt khốn khổ bên hàng xóm. Nghe xong mẹ tôi ôm tôi vào lòng y như người ôm ẵm khi mới sinh tôi và bảo rằng :
- Con ơi, mẹ mừng cho con đã qua nhiều nỗi hiểm nguy mà trở về .Nhưng mẹ mừng nhất là con đã rèn được tấm lòng chín chắn thật đáng làm trai .Bây giờ con muốn ở nhà với mẹ mấy ngày ,rồi con đi du lịch xa mẹ cũng bằng lòng, mẹ không áy náy nói gì về con đâu. Thế là con của mẹ đã lớn rồi. Con đã khôn lớn rồi. Mẹ chẳng phải lo gì nữa.
Mẹ tôi nói thế rồi chan hòa nước mắt sung sướng và cảm động. Tôi nhìn ra trước cửa hang, nơi mới ngày nào tôi còn trứng nước ở đây và cũng cảm thấy nay mình có khôn lớn.

Từ tình cảm của mẹ Dế Mèn dành cho con, em hãy nêu suy nghĩ về tấm lòng người mẹ đối với những đứa con bằng đoạn văn ngắn (khoảng ½ trang giấy). Trong đoạn văn sử dụng một phép tu từ (gạch chân và chú thích bên dưới đoạn văn).
Mình cần gấp! (ko chép mạng nha!)

1
18 tháng 4 2022

lolang

những ai  ko biết lời giải của bài câu trần thuật đơn ko có từ là thì mọi người xem ở đâyI. Đặc điểm của câu trần thuật đơn không có từ là:Câu 1. Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong câu sau:a. Phú ông/ mừng lắm.   CN             VNb. Chúng tôi/ tụ hội ở góc sân.     CN                       VNCâu 2.Vị ngữ của các câu trên:a. Do cụm tính từ tạo thành.b. Do cụm động từ tạo thành.Câu 3.a. Phú...
Đọc tiếp

những ai  ko biết lời giải của bài câu trần thuật đơn ko có từ là thì mọi người xem ở đây

I. Đặc điểm của câu trần thuật đơn không có từ là:

Câu 1. Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong câu sau:

a. Phú ôngmừng lắm.

   CN             VN

b. Chúng tôitụ hội ở góc sân.

     CN                       VN

Câu 2.Vị ngữ của các câu trên:

a. Do cụm tính từ tạo thành.

b. Do cụm động từ tạo thành.

Câu 3.

a. Phú ông không (chưa) mừng lắm.

b. Chúng tôi không (chưa) tụ hội ở góc sân.

II. Câu miêu tả và câu tồn tại:

Câu 1.  Xác định chủ ngữ, vị ngữ:

a. Đằng cuối bãi, hai cậu bé contiến lại.

                                CN              VN

b. Đằng cuối bãi, tiến lại /hai cậu bé con.

                            VN             CN

Câu 2. Chọn trong hai câu đã dẫn một câu thích hợp để điền vào chỗ trống.

Chọn câu (b) thích hợp hơn vì sự miêu tả sẽ tập trung vào hoạt động tiến lại của hai cậu bé.

III. LUYỆN TẬP:

Câu 1. Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong những câu sau:

a. Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn.

CN: Bóng tre

VN: trùm lên…thôn.

=> Câu miêu tả.

- …, thấp thoáng mái đình, mái chùa cổ kính.

VN: thấp thoáng.

CN: mái đình, mái chùa cổ kính.

=> Câu tồn tại.

- …, ta gìn giữ một nền văn hóa lâu đời.

CN: ta

VN: gìn giữ một nền văn hóa lâu đời.

=> Câu miêu tả.

b. Có cái hang của Dế Choắt.

VN: Có

CN: cái hang của Dế Choắt.

=> Câu tồn tại.

c. …tua tủa những mầm măng.

VN: tua tủa

CN: những mầm măng.

=> Câu tồn tại.

- Măng trồi lên nhọn hoắt như một mũi gai khổng lồ xuyên qua đất lũy mà trỗi dậy.

CN: Măng

VN: trồi lên…trỗi dậy.

=> Câu miêu tả.

Câu 2. Viết đoạn văn tả cảnh trường em có sử dụng ít nhất là một câu tồn tại:

- Hôm nay, bầu trời trong xanh và gió thì mát quá.

- Nhìn từ xa, cổng trường được sơn bằng màu vàng và lát ngói đỏ ở phía trên.

- Đến gần, sân trường thật là nhộn nhịp

- Ở dưới gốc phượng, các bạn đang ngồi cùng nhau kể những câu chuyện cười, câu chuyện  giúp mẹ việc nhà…

- Xa xa, thấp thoáng tiến lại thầy cô và các bạn nhỏ.

- Cảnh  trường mới đẹp làm sao!

1

Trả lời :

Cảm ơn bạn ! Mk hk xog bài này rồi nhé

# Thiên Zvương

14 tháng 4 2016

Câu 1: +) Chủ ngữ: Hai cậu bé

            +) Vị ngữ: Tiến lại

 

Câu 2: +) Chủ ngữ: Những mầm măng

            +) Vị ngữ: Tua tủa

 

Câu 3: Thiếu vị ngữ

Sửa lại: Anh Nguyễn Văn Trỗi là người anh hùng bất khuất của dân tộc Việt Nam.

Trong đó: +) Chủ ngữ: Anh Nguyễn Văn Trỗi

                +) Vị ngữ: Là người anh hùng bất khuất của dân tộc Việt Nam. 

Chúc bạn học tốt!hihi

14 tháng 4 2016

Bạn Bảo làm đúng rùi.

hihi

I. Đặc điểm của câu trần thuật đơn không có từ là:Câu 1. Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong câu sau:a. Phú ông/ mừng lắm.   CN             VNb. Chúng tôi/ tụ hội ở góc sân.     CN                       VNCâu 2.Vị ngữ của các câu trên:a. Do cụm tính từ tạo thành.b. Do cụm động từ tạo thành.Câu 3.a. Phú ông không (chưa) mừng lắm.b. Chúng tôi không (chưa) tụ hội ở góc sân.II. Câu miêu tả và câu...
Đọc tiếp

I. Đặc điểm của câu trần thuật đơn không có từ là:

Câu 1. Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong câu sau:

a. Phú ôngmừng lắm.

   CN             VN

b. Chúng tôitụ hội ở góc sân.

     CN                       VN

Câu 2.Vị ngữ của các câu trên:

a. Do cụm tính từ tạo thành.

b. Do cụm động từ tạo thành.

Câu 3.

a. Phú ông không (chưa) mừng lắm.

b. Chúng tôi không (chưa) tụ hội ở góc sân.

II. Câu miêu tả và câu tồn tại:

Câu 1.  Xác định chủ ngữ, vị ngữ:

a. Đằng cuối bãi, hai cậu bé contiến lại.

                                CN              VN

b. Đằng cuối bãi, tiến lại /hai cậu bé con.

                            VN             CN

Câu 2. Chọn trong hai câu đã dẫn một câu thích hợp để điền vào chỗ trống.

Chọn câu (b) thích hợp hơn vì sự miêu tả sẽ tập trung vào hoạt động tiến lại của hai cậu bé.

III. LUYỆN TẬP:

Câu 1. Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong những câu sau:

a. Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn.

CN: Bóng tre

VN: trùm lên…thôn.

=> Câu miêu tả.

- …, thấp thoáng mái đình, mái chùa cổ kính.

VN: thấp thoáng.

CN: mái đình, mái chùa cổ kính.

=> Câu tồn tại.

- …, ta gìn giữ một nền văn hóa lâu đời.

CN: ta

VN: gìn giữ một nền văn hóa lâu đời.

=> Câu miêu tả.

b. Có cái hang của Dế Choắt.

VN: Có

CN: cái hang của Dế Choắt.

=> Câu tồn tại.

c. …tua tủa những mầm măng.

VN: tua tủa

CN: những mầm măng.

=> Câu tồn tại.

- Măng trồi lên nhọn hoắt như một mũi gai khổng lồ xuyên qua đất lũy mà trỗi dậy.

CN: Măng

VN: trồi lên…trỗi dậy.

=> Câu miêu tả.

Câu 2. Viết đoạn văn tả cảnh trường em có sử dụng ít nhất là một câu tồn tại:

- Hôm nay, bầu trời trong xanh và gió thì mát quá.

- Nhìn từ xa, cổng trường được sơn bằng màu vàng và lát ngói đỏ ở phía trên.

- Đến gần, sân trường thật là nhộn nhịp

- Ở dưới gốc phượng, các bạn đang ngồi cùng nhau kể những câu chuyện cười, câu chuyện  giúp mẹ việc nhà…

- Xa xa, thấp thoáng tiến lại thầy cô và các bạn nhỏ.

- Cảnh  trường mới đẹp làm sao!


 

4

..................................ko ai nhờ, ông này thần kinh cs vấn đề...............................

(đ** mún nhận gạch đá hay bất cứ thứ j ngoai k đúng).okkk

10 tháng 4 2019

cho hỏi, mục đích của bạn khi dăng cái này là gì vậy, PUBG VN ?

6 tháng 5 2016

a/ Đằng cuối bãi, hai cậu bé con // tiến lại

         TN                    CN                    VN

b/Dưới gốc tre, tua tủa // những mầm măng .

      TN                 VN                  CN

c/ Câu này sai, thiếu VN. Sửa lại :

Anh Nguyễn Văn Trỗi, người anh hùng bất khuất của dân tộc Việt Nam   //  là một tấm gương cách mạng  sáng ngời .

    CN1                                                  CN2                                                                          VN

      

6 tháng 5 2016

cảm ơn bn rất(100 chữ rất)nhiều!