K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 12 2016

Bài 1:

a) \(3x-\left(5-17\right)=2x+7\)

\(\Rightarrow3x+12=2x+7\)

\(\Rightarrow x+5=0\)

\(\Rightarrow x=-5\)

Vậy \(x=-5\)

b) \(10-\left(5-x\right)=30+\left(2x-3\right)\)

\(\Rightarrow10-5+x=30+2x-3\)

\(\Rightarrow5+x=27+2x\)

\(\Rightarrow x+22=0\)

\(\Rightarrow x=-22\)

Vậy \(x=-22\)

30 tháng 12 2016

Bài 2:

Giải:
a) Ta có: \(15⋮n-2\)

\(\Rightarrow n-2\in\left\{-1;1;-15;15\right\}\)

+) \(n-2=-1\Rightarrow n=1\)

+) \(n-2=1\Rightarrow n=3\)

+) \(n-2=-15\Rightarrow n=-13\)

+) \(n-2=15\Rightarrow n=17\)

Vậy \(n\in\left\{1;3;-13;-17\right\}\)

b) Ta có: \(n-2⋮n+1\)

\(\Rightarrow\left(n+1\right)-3⋮n+1\)

\(\Rightarrow3⋮n+1\)

\(\Rightarrow n+1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

+) \(n+1=1\Rightarrow n=0\)

+) \(n+1=-1\Rightarrow n=-2\)

+) \(n+1=3\Rightarrow n=2\)

+) \(n+1=-3\Rightarrow n=-4\)

Vậy \(n\in\left\{0;2;-2;-4\right\}\)

c) Ta có: \(5n+3⋮n+1\)

\(\Rightarrow\left(5n+5\right)-2⋮n+1\)

\(\Rightarrow5\left(n+1\right)-2⋮n+1\)

\(\Rightarrow2⋮n+1\)

\(\Rightarrow n+1\in\left\{1;-1;2;-2\right\}\)

+) \(n+1=1\Rightarrow n=0\)

+) \(n+1=-1\Rightarrow n=-2\)

+) \(n+1=2\Rightarrow n=1\)

+) \(n+1=-2\Rightarrow n=-3\)

Vậy \(n\in\left\{0;-2;1;-3\right\}\)

d) Ta có: \(n^2+n+7⋮n+1\)

\(\Rightarrow n\left(n+1\right)+7⋮n+1\)

\(\Rightarrow7⋮n+1\)

\(\Rightarrow n+1\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)

+) \(n+1=1\Rightarrow n=0\) ( t/m )

+) \(n+1=-1\Rightarrow n=-2\) ( t/m )

+) \(n+1=7\Rightarrow n=6\) ( t/m )

+) \(n+1=-7\Rightarrow n=-8\) ( không t/m )

Vậy \(n\in\left\{0;-2;6\right\}\)

a

=>(n+2)=5 :.n+2

=>5:. n+2

=>n+2 E (1,5)

th1

N+2=1

th2 tựlamf

20 tháng 10 2019

x không có giá trị đúng bởi vì trong bài ghi n ko phải x 

Phiếu ôn số 01 - 2019- Sự nghịch biến đồng biến Câu 1 : Hàm số y = 2x3-3x2+1 nghịch biến trên : A . (0;+∞) B. (0;1) C. (-∞;1) D. (-∞;0) ; (1;+∞) Câu 2: Hàm số y = x4-2x3+2x+1 đòng biến trên : A. (-\(\dfrac{1}{2}\);+∞) B. (-∞;\(\dfrac{-1}{2}\)) C. (0;+∞) D. (-1;\(\dfrac{-1}{2}\)) Câu 3: Hàm số y = \(\dfrac{x+1}{x-1}\) luôn nghịch biến trên : A. R B. R\{1} C. (0;+∞) D. (-∞;1);(1;+∞) Câu 4. Hàm số nào sau đâu nghịch biến trên (1;3) : A. y = x2-4x+8 B.y...
Đọc tiếp

Phiếu ôn số 01 - 2019- Sự nghịch biến đồng biến

Câu 1 : Hàm số y = 2x3-3x2+1 nghịch biến trên :

A . (0;+∞) B. (0;1) C. (-∞;1) D. (-∞;0) ; (1;+∞)

Câu 2: Hàm số y = x4-2x3+2x+1 đòng biến trên :

A. (-\(\dfrac{1}{2}\);+∞) B. (-∞;\(\dfrac{-1}{2}\)) C. (0;+∞) D. (-1;\(\dfrac{-1}{2}\))

Câu 3: Hàm số y = \(\dfrac{x+1}{x-1}\) luôn nghịch biến trên :

A. R B. R\{1} C. (0;+∞) D. (-∞;1);(1;+∞)

Câu 4. Hàm số nào sau đâu nghịch biến trên (1;3) :

A. y = x2-4x+8 B.y =\(\dfrac{x^2+x-1}{x-1}\) C.y =\(\dfrac{2}{3}x^3-4x^2+6x-1\) D. y =\(\dfrac{2x-4}{x-1}\)

Câu 5. Hàm số nào sau đây luôn đồng biến trên R :

A. y = x3+2016 B. y = tanx C. y= x4+x2+1 D. y =\(\dfrac{2x+1}{x+3}\)

Câu 6. Trong các hàm số sau hàm số nào đồng biến trên miền xác định của nó :

A. y = \(\sqrt[3]{x+1}\) B.y = \(\dfrac{\sqrt{x^2+1}}{x^2}\) C. y = \(\dfrac{2x+1}{x+1}\) D. y = sinx

Câu 7. Hà, số y=|x-1|(x2-2x-2) có bao nhiêu khoảng đồng biến :

A.1 B.2 C.3 D.4

Câu 8. Hàm số y = \(\sqrt{2x-x^2}\) nghịch biến trên khoảng nào ?

A. (1;2) B. (1;+∞) C. ( 0;1) D. (0;2)

Câu 9 . Trong các hàm số sau , hàm số nào nghịch biến trên khoảng (0;2) :

A. y = \(\dfrac{x+3}{x-1}\) B. y = x4+2x2+3 C. y= x3-x2+3x-5 D. y= x3-3x2-5

1
7 tháng 8 2018

câu 1 B

câu 2 B

câu 3 D

câu 4 C

câu 5 C

câu 8 A

câu 9 D

Chọn B

Đề thi học sinh giỏi toán lớp 6 Bài 1: a, Cho A=12n+1/2n+3. Tìm số nguyên n để A thuộc Z. b, Tính P= -1/20 +(-1)/30 + (-1)/42 + (-1)/56 + (-1)/72 + (-1)/90 Bài 2: a, So sánh P và Q biết P= 2010/2011+2011/2012+2012/2013 Q=2010+2011+2012/2011+2012+2013 b, Tìm x thuộc Z biết: (7x-11)^3=2^5.5^2+200 Bài 3: a, Tìm các chữ số a, b, c khác 0 thoả mãn abbc=ab.ac.7 b, Tìm các số tự nhiên x, y biết x-4/y-3=4/3 và x-y=4 c, Tìm các số nguyên tố P để...
Đọc tiếp

Đề thi học sinh giỏi toán lớp 6

Bài 1: a, Cho A=12n+1/2n+3. Tìm số nguyên n để A thuộc Z.

b, Tính P= -1/20 +(-1)/30 + (-1)/42 + (-1)/56 + (-1)/72 + (-1)/90

Bài 2: a, So sánh P và Q biết P= 2010/2011+2011/2012+2012/2013

Q=2010+2011+2012/2011+2012+2013

b, Tìm x thuộc Z biết: (7x-11)^3=2^5.5^2+200

Bài 3: a, Tìm các chữ số a, b, c khác 0 thoả mãn abbc=ab.ac.7

b, Tìm các số tự nhiên x, y biết x-4/y-3=4/3 và x-y=4

c, Tìm các số nguyên tố P để 2^P+P^2 là số nguyên tố.

Bài 4: Rút gọn: A=(1 - 1/5)(1 - 2/5)............(1 - 9/5)

B= (1 - 1/2)(1 - 1/3)............(1 - 1/50)

C=2^2/1.3 . 3^2/2.4 . 4^2/3.5 . 5^2/4.6 . 6^2/5.7

Bài 5: a, Tìm các chữ số a, b thoả mãn ab4 chia 4ab bằng 3/4

b, CMR: M=1/2^2 + 1/3^2 + 1/4^2 +..........................+1/100^2<1

c, CMR: 1/26 + 1/27 +........................+1/50=1 - 1/2 + 1/3 - 1/4 + 1/5-........................+ 1/49 -1/50

0
NV
30 tháng 5 2019

a/ \(y'=18x-42x^5+7x^4=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(42x^4-7x^3-18\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\42x^4-7x^3-18=0\end{matrix}\right.\)

Nói chung là ko giải được pt dưới nên nhường thầy giáo ra đề tự xử

b/ \(y'=\frac{4}{\left(x+2\right)^2}>0\) \(\forall x\ne-2\)

\(\Rightarrow\) Hàm số đồng biến trên \(\left(-\infty;-2\right)\)\(\left(-2;+\infty\right)\)

c/ \(y'=\frac{\left(4x+3\right)\left(2x+1\right)-2\left(2x^2+3x\right)}{\left(2x+1\right)^2}=\frac{4x^2+4x+3}{\left(2x+1\right)^2}=\frac{\left(2x+1\right)^2+2}{\left(2x+1\right)^2}>0\) \(\forall x\ne-\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\) Hàm số đồng biến trên \(\left(-\infty;-\frac{1}{2}\right)\)\(\left(-\frac{1}{2};+\infty\right)\)

d/ \(y'=\frac{x^2-2x-\left(2x-2\right)\left(x-1\right)}{\left(x^2-2x\right)^2}=\frac{-x^2+2x-2}{\left(x^2-2x\right)^2}=\frac{-\left(x-1\right)^2-1}{\left(x^2-2x\right)^2}< 0\) \(\forall x\ne\left\{0;2\right\}\)

\(\Rightarrow\) Hàm số nghịch biến trên \(\left(-\infty;0\right)\)\(\left(0;2\right)\)\(\left(2;+\infty\right)\)

e/ \(y'=\frac{\left(2x-x^2\right)'}{2\sqrt{2x-x^2}}=\frac{1-x}{\sqrt{2x-x^2}}=0\Rightarrow x=1\)

\(y'>0\) khi \(0< x< 1\); \(y'< 0\) khi \(1< x< 2\)

\(\Rightarrow\) Hàm số đồng biến trên \(\left(0;1\right)\) và nghịch biến trên \(\left(1;2\right)\)

22 tháng 4 2017

a) \(\left(\dfrac{1}{2}\right)^n\le10^{-9}\)\(\Leftrightarrow2^{-n}\le10^{-9}\)\(\Leftrightarrow-n\le log^{10^{-9}}_2\)\(\Leftrightarrow-n\le-9log^{10}_2\)\(\Leftrightarrow n\ge9log^{10}_2\)\(\Leftrightarrow n\ge30\).
Vậy \(n=30\).

 

b) \(3-\left(\dfrac{7}{5}\right)^n\le0\)

\(\Leftrightarrow-\left(\dfrac{7}{5}\right)^n\le-3\)

\(\Leftrightarrow\left(\dfrac{7}{5}\right)^n\ge3\)\(\Leftrightarrow n\ge log^3_{\dfrac{7}{5}}\)

\(\Rightarrow\)\(n\in\left\{4;5;6;7;...\right\}\Rightarrow n=4\)

c) \(1-\left(\dfrac{4}{5}\right)^n\ge0,97\)

\(\Leftrightarrow-\left(\dfrac{4}{5}\right)^n\ge-0,3\)

\(\Leftrightarrow\left(\dfrac{4}{5}\right)^n\le0,3\)\(\Leftrightarrow n\ge log^{0,3}_{\dfrac{4}{5}}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{6;7;8;9...\right\}\Rightarrow n=6\)

d)\(\left(1+\dfrac{5}{100}\right)^n\ge2\)

\(\Leftrightarrow1,05^n\ge2\)

\(\Rightarrow n\in\left\{15;16;17;18;...\right\}\Rightarrow n=15\)

22 tháng 4 2017

em mới lp 6 k biết trình bày kiểu lp 12

NV
6 tháng 8 2020

1.

\(y'=3x^2-3=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=1\end{matrix}\right.\)

\(y\left(0\right)=5;\) \(y\left(1\right)=3;\) \(y\left(2\right)=7\)

\(\Rightarrow y_{min}=3\)

2.

\(y'=4x^3-8x=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-\sqrt{2}\end{matrix}\right.\)

\(f\left(-2\right)=-3\) ; \(y\left(0\right)=-3\) ; \(y\left(-\sqrt{2}\right)=-7\) ; \(y\left(1\right)=-6\)

\(\Rightarrow y_{max}=-3\)

3.

\(y'=\frac{\left(2x+3\right)\left(x-1\right)-x^2-3x}{\left(x-1\right)^2}=\frac{x^2-2x-3}{\left(x-1\right)^2}=0\Rightarrow x=-1\)

\(y_{max}=y\left(-1\right)=1\)

4.

\(y'=\frac{2\left(x^2+2\right)-2x\left(2x+1\right)}{\left(x^2+2\right)^2}=\frac{-2x^2-2x+4}{\left(x^2+2\right)^2}=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-2\end{matrix}\right.\)

\(y\left(1\right)=1\) ; \(y\left(-2\right)=-\frac{1}{2}\Rightarrow y_{min}+y_{max}=-\frac{1}{2}+1=\frac{1}{2}\)

1 một cấp số hạng đầu u1=3 và công bội q=2 . Tổng 7 số hạng đầu tiên của cấp số nhân là 2 cho hàm số f(x) có \(f^,\) (x)=\(x^{2019}.\left(x-1\right)^{2019}.\left(x+1\right),\forall\in R\) . Hàm số đã cho có bao nhiêu cực trị 3 số giao điểm dg cong \(y=x^3-2x^2+x-1\) và đường thẳng \(y=1-2x\) 4 Thể tích khối hộp chữ nhật có ba kích thước lần lượt bằng 3,4,5 bằng 5 cho a,b >0 , nếu \(log_8a+log_4b^2=5\) và...
Đọc tiếp

1 một cấp số hạng đầu u1=3 và công bội q=2 . Tổng 7 số hạng đầu tiên của cấp số nhân là

2 cho hàm số f(x) có \(f^,\) (x)=\(x^{2019}.\left(x-1\right)^{2019}.\left(x+1\right),\forall\in R\) . Hàm số đã cho có bao nhiêu cực trị

3 số giao điểm dg cong \(y=x^3-2x^2+x-1\) và đường thẳng \(y=1-2x\)

4 Thể tích khối hộp chữ nhật có ba kích thước lần lượt bằng 3,4,5 bằng

5 cho a,b >0 , nếu \(log_8a+log_4b^2=5\)\(log_4a^2+log_8b=7\) hì giá trị của \(\frac{a}{b}\) bằng

6 tập nghiệm của bất pt \(log_{\frac{1}{5}}^2x-2log_{\frac{1}{5}}x-3>0\)

7 thể tích khối cầu ngoại tiếp bát diện đều có cạnh bằng \(a\sqrt{2}\)

8 mệnh đề nào sau đây sau

A log a < logb =>0<a<b

B lnx<1 => 0<x<1

C lnx>0 => x>1

D log a> logb => a>b>0

9 cho số phức z thỏa mãn \(\overline{z}\) +2i-5=0 . Mô đun của z bằng

10 trong ko gian với hệ trục tọa độ OXYZ cho M (1;-2;1), N (0;1;3) . Phương trình đường thẳng đi qa M,N là

3
NV
9 tháng 7 2020

7.

\(V=\frac{\left(a\sqrt{2}\right)^3\pi.\sqrt{2}}{3}=\frac{4\pi a^3}{3}\)

8.

Mệnh đề B sai

Mệnh đề đúng là: \(lnx< 1\Rightarrow0< x< e\)

9.

\(\overline{z}=5-2i\Rightarrow z=5+2i\Rightarrow\left|z\right|=\sqrt{5^2+2^2}=\sqrt{29}\)

10.

\(\overrightarrow{NM}=\left(1;-3;-2\right)\) nên đường thẳng MN nhận \(\left(1;-3;-2\right)\) là 1 vtcp

Phương trình tham số: \(\left\{{}\begin{matrix}x=t\\y=1-3t\\z=3-2t\end{matrix}\right.\)

NV
9 tháng 7 2020

4.

\(V=3.4.5=60\)

5.

\(\left\{{}\begin{matrix}log_8a+2log_4b=5\\log_8b+2log_4a=7\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow log_8a-log_8b-2\left(log_4a-log_4b\right)=-2\)

\(\Leftrightarrow log_8\frac{a}{b}-2log_4\frac{a}{b}=-2\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{3}log_2\frac{a}{b}-log_2\frac{a}{b}=-2\)

\(\Leftrightarrow-\frac{2}{3}log_2\frac{a}{b}=-2\)

\(\Leftrightarrow log_2\frac{a}{b}=3\)

\(\Rightarrow\frac{a}{b}=8\)

6.

\(log_{\frac{1}{5}}x=t\Rightarrow t^2-2t-3=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}t=-1\\t=3\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}log_{\frac{1}{5}}x=-1\\log_{\frac{1}{5}}x=3\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=5\\x=\frac{1}{125}\end{matrix}\right.\)

4.Cho hàm số f(x) là hàm số chẵn và liên tục trên R thỏa mãn \(\int_{-1}^1f\left(x\right)dx\)=2. Khi đó giá trị tích phân \(\int_0^1f\left(x\right)dx\) là : A.1 B.2 C.\(\frac{1}{4}\) D.\(\frac{1}{2}\) 5.Cho f(x) liên tục trên [0;10] thỏa mãn \(\int_0^{10}f\left(x\right)dx=7\), \(\int_2^6f\left(x\right)dx=3\). Khi đó giá trị của P = \(\int_0^2f\left(x\right)dx+\int_6^{10}f\left(x\right)dx\) có giá trị là: A.1 B.2 C.4 D.3 6.Cho hình phẳng S giới hạn bởi Ox và y...
Đọc tiếp

4.Cho hàm số f(x) là hàm số chẵn và liên tục trên R thỏa mãn \(\int_{-1}^1f\left(x\right)dx\)=2. Khi đó giá trị tích phân \(\int_0^1f\left(x\right)dx\) là : A.1 B.2 C.\(\frac{1}{4}\) D.\(\frac{1}{2}\)

5.Cho f(x) liên tục trên [0;10] thỏa mãn \(\int_0^{10}f\left(x\right)dx=7\), \(\int_2^6f\left(x\right)dx=3\). Khi đó giá trị của P = \(\int_0^2f\left(x\right)dx+\int_6^{10}f\left(x\right)dx\) có giá trị là: A.1 B.2 C.4 D.3

6.Cho hình phẳng S giới hạn bởi Ox và y =\(\sqrt{1-x^2}\). Thể tích của khối tròn xoay khi quay S quanh Ox là: A.\(\frac{3}{2}\pi\) B.\(\frac{3}{4}\pi\) C.\(\frac{4}{3}\pi\) D.\(\frac{2}{3}\pi\)

7.Tính tích phân I = \(\int_{\frac{\pi}{6}}^{\frac{\pi}{2}}\frac{\sin^2x}{\sin3x}dx\) ta được kết quả I = \(\frac{1}{a}ln\left|b+\sqrt{3c}\right|\) với a, b, c \(\in Z\). Giá trị của a + 2b + 3c là: A.5 B.2 C.8 D.3

8.Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm f'(x) = \(\frac{1}{2x-1}\), f(1)=1 thì f(5) có giá trị bằng: A.ln2 B.ln2 + 1 C.ln3 D.ln3 + 1

2
NV
28 tháng 3 2019

Câu 6:

Hoành độ giao điểm: \(\sqrt{1-x^2}=0\Leftrightarrow x=\pm1\)

\(\Rightarrow V=\pi\int\limits^1_{-1}\left(1-x^2\right)dx=\frac{4}{3}\pi\)

// Hoặc là tư duy theo 1 cách khác, biến đổi pt ban đầu ta có:

\(y=\sqrt{1-x^2}\Leftrightarrow y^2=1-x^2\Leftrightarrow x^2+y^2=1\)

Đây là pt đường tròn tâm O bán kính \(R=1\Rightarrow\) khi quay quanh Ox ta sẽ được một mặt cầu bán kính \(R=1\Rightarrow V=\frac{4}{3}\pi R^3=\frac{4}{3}\pi\)

Câu 7: Về bản chất, đây là 1 con tích phân sai, không thể tính được, do trên miền \(\left[\frac{\pi}{6};\frac{\pi}{2}\right]\) hàm dưới dấu tích phân không xác định tại \(x=\frac{\pi}{3}\)\(x=\frac{2\pi}{3}\), nhưng nhắm mắt làm ngơ với lỗi ra đề sai đó và ta cứ mặc kệ nó, không quan tâm cứ máy móc áp dụng thì tính như sau:

Biến đổi biểu thức dưới dấu tích phân 1 chút trước:

\(\frac{sin^2x}{sin3x}=\frac{sin^2x}{3sinx-4sin^3x}=\frac{sinx}{3-4sin^2x}=\frac{sinx}{3-4\left(1-cos^2x\right)}=\frac{sinx}{4cos^2x-1}\)

\(\Rightarrow I=\int\limits^{\frac{\pi}{2}}_{\frac{\pi}{6}}\frac{sinx.dx}{4cos^2x-1}\Rightarrow\) đặt \(cosx=t\Rightarrow sinx.dx=-dt\)

\(\Rightarrow I=\int\limits^0_{\frac{\sqrt{3}}{2}}\frac{-dt}{4t^2-1}=\int\limits^{\frac{\sqrt{3}}{2}}_0\frac{dt}{\left(2t-1\right)\left(2t+1\right)}=\frac{1}{2}\int\limits^{\frac{\sqrt{3}}{2}}_0\left(\frac{1}{2t-1}-\frac{1}{2t+1}\right)dt\)

\(I=\frac{1}{4}ln\left|\frac{2t-1}{2t+1}\right|^{\frac{\sqrt{3}}{2}}_0=\frac{1}{4}ln\left(\frac{\sqrt{3}-1}{\sqrt{3}+1}\right)=\frac{1}{4}ln\left(2-\sqrt{3}\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=4\\b=2\\c=-1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow a+2b+3c=5\)

Câu 8:

\(f\left(x\right)=\int\frac{1}{2x-1}dx=\frac{1}{2}\int\frac{d\left(2x-1\right)}{2x-1}=\frac{1}{2}ln\left|2x-1\right|+C\)

\(f\left(1\right)=1\Leftrightarrow\frac{1}{2}ln1+C=1\Rightarrow C=1\)

\(\Rightarrow f\left(x\right)=\frac{1}{2}ln\left|2x-1\right|+1\Rightarrow f\left(5\right)=\frac{1}{2}ln9+1=ln3+1\)

NV
28 tháng 3 2019

Câu 4:

\(I=\int\limits^1_{-1}f\left(x\right)dx=\int\limits^0_{-1}f\left(x\right)dx+\int\limits^1_0f\left(x\right)dx\)

Do \(f\left(x\right)\) là hàm chẵn \(\Rightarrow f\left(x\right)=f\left(-x\right)\) \(\forall x\)

Đặt \(x=-t\Rightarrow dx=-dt;\left\{{}\begin{matrix}x=-1\Rightarrow t=1\\x=0\Rightarrow t=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\int\limits^0_{-1}f\left(x\right)dx=\int\limits^0_1f\left(t\right).\left(-dt\right)=\int\limits^1_0f\left(t\right)dt=\int\limits^1_0f\left(x\right)dx\)

\(\Rightarrow I=\int\limits^1_0f\left(x\right)dx+\int\limits^1_0f\left(x\right)dx=2\int\limits^1_0f\left(x\right)dx=2\)

\(\Rightarrow\int\limits^1_0f\left(x\right)dx=1\)

Câu 5: Theo tính chất tích phân ta có:

\(\int\limits^{10}_0f\left(x\right)dx=\int\limits^2_0f\left(x\right)dx+\int\limits^6_2f\left(x\right)dx+\int\limits^{10}_6f\left(x\right)dx\)

\(\Rightarrow\int\limits^2_0f\left(x\right)dx+\int\limits^{10}_6f\left(x\right)dx=\int\limits^{10}_0f\left(x\right)dx-\int\limits^6_2f\left(x\right)dx=7-3=4\)