K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 1 2018

2 ) Nhà Hán giữ độc quyền về sắt vì chúng ko muốn nhân dân ta dùng sắt làm vũ khí chống lại chúng 

30 tháng 1 2018

1.Em hãy cho biết miền đất Âu Lạc trước đây bao gồm những quận nào của châu Giao?

2.Vì sao nhà Hán giữ độc quyền về Sắt?

Bài Làm

Trả lời câu 1:Miền đất Âu Lạc cũ bao gồm ba quận : Giao Chỉ, Cửu Chân và Nhật Nam.

Trả lời câu 2:Nhà Hán giữ độc quyền về sắt vì muốn
- Kìm hãm sản xuất.
- Hạn chế những cuộc chống đối của nhân dân.

 

6 tháng 2 2018

1.b

2.vì nhà hán sợ chúng ta cất giấu lương thực để lm đồ ăn khi khơi nghĩa (vd:kfc,gà chiên,bình hp,mp)còn sắt là vì sợ chúng ta trế tạo vũ khí để khởi nghĩa

3.chịu

mjk lp 9 lên mjk phải tra mạng

6 tháng 2 2018

C.quảng châu và giao châu

15 tháng 1 2022

/;....g/i8og/8opbu8p/8b/p8888888888888bbbbbbbbb///////////////////////////////////////////bbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbb

15 tháng 1 2022

hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh

Câu 1: Đến thế kỷ III, nhân dân ven biển khai thác san hô bằng cách nào?A. Lặn xuống biển để mò san hô.B. Dùng lưới sắt để khai thác san hô.C. Dùng dao để khai thác san hô.D. Không khai thác nữa để bảo vệ môi trường.Câu 2: Kỹ thuật “dùng côn trùng diệt côn trùng” của cư dân Văn Lang được nói đến trong sáchnào?A. Đại Nam thực lục. B. Đại Việt sử ký toàn thư.4C. Nam phương thảo mộc...
Đọc tiếp

Câu 1: Đến thế kỷ III, nhân dân ven biển khai thác san hô bằng cách nào?
A. Lặn xuống biển để mò san hô.
B. Dùng lưới sắt để khai thác san hô.
C. Dùng dao để khai thác san hô.
D. Không khai thác nữa để bảo vệ môi trường.
Câu 2: Kỹ thuật “dùng côn trùng diệt côn trùng” của cư dân Văn Lang được nói đến trong sách
nào?
A. Đại Nam thực lục. B. Đại Việt sử ký toàn thư.

4

C. Nam phương thảo mộc trạng. D. Thiên Nam ngữ lục.
Câu 3: Từ sau khởi nghĩa Hai Bà Trưng, trực tiếp cai quản các huyện là
A. người Việt. B. người Hán.
C. cả người Việt và người Hán. D. không còn đơn vị huyện nữa.
Câu 4: Chính quyền đô hộ nắm độc quyền
A. muối. B. sắt C. gạo. D. ngọc trai.
Câu 5: Ở Âu Lạc có loại vải rất nổi tiếng gọi là
A. vải Giao Chỉ. B. vải Âu Lạc. C. vải tơ tằm. D. vải lụa.
Câu 6: Nho giáo được lập ra bởi
A. Lão Tử. B. Trang Tử. C. Khổng Tử. D. Hàn Mặc Tử.
Câu 7: Giữa thế kỉ III, ở quận Cửu Chân đã nổi lên cuộc khởi nghĩa lớn của
A. Hai Bà Trưng. B. Bà Triệu. C. Mai Hắc Đế. D. Lí Bí.
Câu 8: Căn cứ của khởi nghĩa Bà Triệu là ở
A. Phú Điền (Hậu Lộc, Thanh Hóa). B. Hát Môn.
C. Cổ Loa (Đông Anh, Hà Nội).. D. Mê Linh.
Câu 9: Để đàn áp cuộc khởi nghĩa của Bà Triệu, nhà Ngô đã cử bao nhiêu quân sang nước ta
A. 5000 quân. B. 6000 quân. C. 7000 quân. D. 8000 quân.
Câu 10: Sau khi đàn áp được cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng, nhà Hán đã
A. vẫn giữ nguyên châu Giao. B. sáp nhập châu Giao vào lãnh thổ châu khác.
C. tách riêng Âu Lạc ra để cai quản. D. gộp thêm 3 tỉnh Trung Quốc vào châu Giao.
Câu 11: Miền đất Âu Lạc trước đây bao gồm những quận
A. Giao Châu, Cửu Chân, Nhật Nam B. Giao Chỉ, Giao Châu, Cửu Chân.
C. Giao Chỉ, Giao Châu, Nhật Nam. D. Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam.
Câu 12: Cư dân Âu Lạc thế kỷ III khi đã làm gốm đã có thêm kỹ thuật gì?
A. Tráng men. B. Trang trí hoa văn. C. Nung. D. Tráng men và trang trí hoa văn.
Câu 13:Biểu hiện của sự phát triển thương nghiệp thời kỳ này là
A. kỹ thuật làm gốm ngày càng tiến bộ.
B. nghề luyện kim như đúc đồng, rèn sắt ngày càng phổ biến.
C. xuất hiện nhiều chợ làng và những trung tâm đông dân cư.
D. trâu, bò đã đảm nhiệm cày bừa trong nông nghiệp.
Câu14: Ở Âu Lạc có loại vải rất nổi tiếng gọi là
A. vải Giao Chỉ. B. vải Âu Lạc. C. vải tơ tằm. D. vải lụa.

0

Nhà Hán nắm độc quyền về sắt nhằm mục đích kìm hãm sự phát triển về kinh tế của đất nước ta, ngăn cản sự đấu tranh của nhân dân ta chống lại chúng ( Sắt là Kim loại sắc bén nhất để nhân dân ta tạo công cụ lao động và vũ khí chống lại kẻ thù ). 
Tuy nhiên nghề sắt nước ta vẫn phát triển. Nguyên nhân là do nhu cầu của cuộc sống và do cuộc đấu tranh giành lại độc lập nên nhân dân ta vẫn tìm cách phát triển nghề sắt. 
Chúc bạn học tốt.

25 tháng 2 2019

đọc sgk LS

Giở SGK Lịch Sử 6 ra

 PHIẾU ÔN TẬP SỬ 6 NGÀY 29.3.2020 Câu 1: Nguyên nhân nào dẫn đến khởi nghĩa Hai Bà Trưng bùng nổ?Hai Bà Trưng  muốn thể hiện sức mạnh của mình lên nắm quyền.Do chính sách áp bức , bóc lột tàn bạo của nhà Hán.Giặc giã nổi lên khắp nơi. Các đáp án trên đều đúng.Câu 2: Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng nổ ra vào thời gian nào? Mùa xuân năm 40Mùa xuân năm 41Mùa xuân năm 42Mùa xuân năm 43Câu 3: Bà...
Đọc tiếp

 

PHIẾU ÔN TẬP SỬ 6 NGÀY 29.3.2020

 

Câu 1: Nguyên nhân nào dẫn đến khởi nghĩa Hai Bà Trưng bùng nổ?

Hai Bà Trưng  muốn thể hiện sức mạnh của mình lên nắm quyền.

Do chính sách áp bức , bóc lột tàn bạo của nhà Hán.

Giặc giã nổi lên khắp nơi.

 Các đáp án trên đều đúng.

Câu 2: Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng nổ ra vào thời gian nào?

Mùa xuân năm 40

Mùa xuân năm 41

Mùa xuân năm 42

Mùa xuân năm 43

Câu 3: Bà Trưng Trắc lên ngôi vua đóng đô tại đâu?

Thăng Long                                      B. Bắc Giang

Mê Linh                                            D. Hợp Phố

Câu 4: Đến thế kỉ III, miền đất Âu Lạc ( cũ) gồm những quận nào của Giao Châu?

A. Giao Chỉ                                                   B. Cửu Chân

C. Nhật Nam                                                  D. Cả ba đáp án trên đều đúng.

Câu 5: Tại sao Nhà Hán lại giữ độc quyền về sắt?

Hạn chế phát triển sản xuất và sự chống đối của nhân dân ở Giao Châu.

Để phục vụ cho nghề thủ công nghiệp ở Trung Quốc.

Để cho nhân dân Giao Châu phải sử dụng công cụ bằng đá.

Để  Nhà Hán làm giàu.

Câu 6: Từ thế kỉ I đến thế kỉ VI, ở Châu Giao, đứng đầu huyện là

A. Lạc tướng người Việt.                              B. Lạc tướng người Hán.

C. Huyện lệnh người Hán                             D. Huyện lệnh người Việt.

Câu 7:  Hãy trình bày nguyên nhân và  ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng ?

Câu 8: Hai Bà Trưng đã làm gì sau khi giành lại được độc lập?

 

3
29 tháng 3 2020

Câu 1 : D

Câu 2: A 

Câu 3 : C 

Câu 4: D

Câu 5 : A

Câu 6: B

Câu 7 : Nguyên nhân: Do chính sách thống trị tàn bạo của triều đại phong kiến phương Bắc - Chồng bà Trưng Trắc là Thi Sách bị Tô Định giết chết

Ý nghĩa lịch sử:

- Nền độc lập dân tộc được khôi phục.

- Thể hiện tinh thần yêu nước, ý chí quyết chiến, quyết thắng của dân dân tộc. khẳng định ý thức độc lập của dân tộc.

- Khẳng định vai trò lớn lao của người phụ nữ Việt Nam.

Câu 8: 

- Trưng Trắc được suy tôn lên làm vua, đóng đô ở Mê Linh.

- Bà phong chức tước cho những người có công, tổ chức lại chính quyền, xá thuế 2 năm, bãi bỏ luật pháp nhà Hán

29 tháng 3 2020

Câu 1: Nguyên nhân nào dẫn đến khởi nghĩa Hai Bà Trưng bùng nổ?

Hai Bà Trưng  muốn thể hiện sức mạnh của mình lên nắm quyền.

Do chính sách áp bức , bóc lột tàn bạo của nhà Hán.

Giặc giã nổi lên khắp nơi.

 Các đáp án trên đều đúng.

Câu 2: Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng nổ ra vào thời gian nào?

Mùa xuân năm 40

Mùa xuân năm 41

Mùa xuân năm 42

Mùa xuân năm 43

Câu 3: Bà Trưng Trắc lên ngôi vua đóng đô tại đâu?

Thăng Long                                      B. Bắc Giang

Mê Linh                                            D. Hợp Phố

Câu 4: Đến thế kỉ III, miền đất Âu Lạc ( cũ) gồm những quận nào của Giao Châu?

A. Giao Chỉ                                                   B. Cửu Chân

C. Nhật Nam                                                  D. Cả ba đáp án trên đều đúng.

Câu 5: Tại sao Nhà Hán lại giữ độc quyền về sắt?

Hạn chế phát triển sản xuất và sự chống đối của nhân dân ở Giao Châu.

Để phục vụ cho nghề thủ công nghiệp ở Trung Quốc.

Để cho nhân dân Giao Châu phải sử dụng công cụ bằng đá.

Để  Nhà Hán làm giàu.

Câu 6: Từ thế kỉ I đến thế kỉ VI, ở Châu Giao, đứng đầu huyện là

A. Lạc tướng người Việt.                              B. Lạc tướng người Hán.

C. Huyện lệnh người Hán                             D. Huyện lệnh người Việt.

Câu 7:  Hãy trình bày nguyên nhân và  ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng ?

1. a- Nguyên nhân :Ách thống trị tàn bạo của quân Ngô ->ND ta khốn khổ, nổi dậy đấu tranh.
b- Diễn biến.
- Năm 248 : cuộc khởi nghĩa bùng nổ ở Phú Điền ( Hâụ Lộc Thanh Hoá)
- Cuộc khởi nghĩa bị thất bại vì lực lợng quân Hán rất mạnh , lại có nhiều mu kế hiểm độc.
c- ý nghĩa :
Tiêu biểu cho ý chí quyết tâm giành lại độc lập của dân tộc ta.

2. * Nguyên nhân:
- Do chính sách áp bức, bóc lột tàn bạo của nhà Hán.
- Thi Sách chồng Trưng Trắc bị thái thú Tô Định giết hại. Để trả nợ nước, thù nhà Hai Bà Trưng đã nổi dậy khởi nghĩa.
*Diễn biến:
- Mùa xuân năm 40 (tháng 3 dương lịch), Hai Bà Trưng đã dựng cờ khởi nghĩa ,làm lễ tế cờ ở Hát Môn (Hà Tây)
- Nghĩa quân làm chủ Mê Linh, nhanh chóng tiến xuống Cổ Loa và Luy Lâu.
- Nghĩa quân từ Hát Môn--> Mê Linh -->Cổ Loa-->Luy Lâu.
- Cuộc khởi nghĩa thắng lợi.
*Nguyên nhân thắng lợi :
-Tinh thần yêu nước và đoàn kết của quân dân.
-Được nhân dân ủng hộ và tài chỉ huy của Hai Bà -
* Ý nghĩa:
- Độc lập dân tộc được khôi phục.
-Thể hiện tinh thần yêu nước , ý chí quật cường của dân tộc , của phụ nữ Việt Nam .

3. Đó là cuộc khởi nghĩa Sông Bạch Đằng năm 938. VÌ sau đó, Ngô Quyền đã lên ngôi và lập ra một triều đại mới. Không còn bóng kẻ thù trên đất nước ta

Câu 8: Hai Bà Trưng đã làm gì sau khi giành lại được độc lập?

- Trưng Trắc được suy tôn lên làm vua, đóng đô ở Mê Linh.

- Bà phong chức tước cho những người có công, tổ chức lại chính quyền, xá thuế 2 năm, bãi bỏ luật pháp nhà Hán



chúc bạn học tốt

23 tháng 1 2018

Đứng đầu bộ Giao Chỉ có một viên thứ sử, đứng đầu các quận có một viên thái thú, chuyên trông coi việc hành chính và thu phú cống trong quận. Bên cạnh thái thú có viên đô uý phụ trách quân sự, chỉ huy quân lính, đàn áp các cuộc đấu tranh của nhân dân địa phương. 

23 tháng 1 2018

vì các lạc tướng cai quản các quận huyện sẽ dễ dàng tiếp cận với ND hơn, ng Hán đồng thời xây dựng hệ thống tay sai ng Việt