K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 11 2016

1/ Ta thấy 6,72 lít H2 ở đktc là sản phẩm của Al với HCl ( vì Ag không pứ với HCl)

PTHH: 2Al + 6HCl ===> 2AlCl3 + 3H2

nH2 = 6,72 / 22,4 = 0,3 mol

=> nAl = 0,2 mol

=> mAl = 0,2 x 27 = 5,4 gam

CHất rắn không tan chính là Ag

Tính phẩn trăm thì bạn tự tính nhé!

2/ Gọi hóa trị của R là x

PTHH: 2R + 2xHCl ===> 2RClx + xH2

nH2 = 1,008 / 22,4 = 0,045 mol

=> nR = \(\frac{0,045.2}{x}\) = 0,09 / x (mol)

=> MR = 25,2 : \(\frac{0,09}{x}\) = 280x

?????? Mình cũng không biết!! Chắc đề sai rồi bạn ạ!

16 tháng 4 2020

hòa tan hết 2,52g chứ không phải 25,2g đâu ạ, bạn viết sai đề r !

 

16 tháng 8 2021

Chất không tan là Ag.

=> mAg= 6,25(g)

nH2=0,25(mol)

PTHH: Zn + H2SO4 -> ZnSO4 + H2

-> nZn=nH2= 0,25(mol)

=>mZn= 0,25 . 65=16,25(g)

=> 

%mAg = \(\dfrac{6,25}{6 , 25 + 16 , 25}\) . 100 ≈ 27,778%

⇒% mZn ≈ 72,222%

28 tháng 12 2021

\(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: Zn + 2HCl -->ZnCl2 + H2

____0,2<----------------------0,2

=> mZn = 0,2.65 = 13 (g)

mCu = mrắn không tan = 19,5 (g)

\(\left\{{}\begin{matrix}\%Zn=\dfrac{13}{13+19,5}.100\%=40\%\\\%Cu=\dfrac{19,5}{13+19,5}.100\%=60\%\end{matrix}\right.\)

 

7 tháng 8 2022

`n_(H_2)=4,48/22,4=0,2 (mol)`

Ta có PTHH: `Zn+2HCl --> ZnCl_2 +H_2`

Theo PT:       `1`--------------------------------`1`

Theo đề:       `0,2`------------------------------`0,2`

`m_(Zn)=0,2.65=13(g)`

Vì `Cu` không phản ứng với `HCl` nên `m_(chất rắn không tan)=m_(Cu)=19,5(gam)`

`%Zn=13/(13+19,5) .100%=40%`

`%Cu=100%-40%=60%`

Bài 1: Cho một lượng hỗn hợp gồm Ag và Zn tác dụng với lượng dư dung dịch axit H2SO4, thu được 5,6 lit khí H2 (đktc). Sau phản ứng thấy còn 6,25g một chất rắn không tan. Tính thành phần % về khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp. Bài 2: Hoà tan hoàn toàn 15,3g hỗn hợp gồm Mg và Zn bằng dung dịch axit HCl 1M thì thu được 6,72 lit H2 (đktc). a/ Xác định khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu. b/ Tính...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho một lượng hỗn hợp gồm Ag và Zn tác dụng với lượng dư dung dịch axit H2SO4, thu được 5,6 lit khí H2 (đktc). Sau phản ứng thấy còn 6,25g một chất rắn không tan. Tính thành phần % về khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp.

Bài 2: Hoà tan hoàn toàn 15,3g hỗn hợp gồm Mg và Zn bằng dung dịch axit HCl 1M thì thu được 6,72 lit H2 (đktc).

a/ Xác định khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu.

b/ Tính thể tích dung dịch axit HCl cần dùng.

Bài 3: A là hỗn hợp gồm: Ba, Al, Mg.

Lấy m gam A cho tác dụng với nước tới khi hết phản ứng thấy thoát ra 3,36 lit H2 (đktc).

Lấy m gam A cho vào dung dịch xút dư tới khi hết phản ứng thấy thoát ra 6,72 lít H2 (đktc). Lấy m gam A hoà tan bằng một lượng vừa đủ dung dịch axit HCl thì thu được một dung dịch và 8,96 lit H2 (đktc).

Hãy tính m gam và thành phần % theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp.

1
28 tháng 11 2018

Bài 1:

n H2=5.6/22.4=0.25(mol)
Zn + H2SO4 phimphai ZnSO4 + H2phimtren
0.25 0.25
m Zn=0.25*65=16.25(g)
m hh=16.25+6.25=22.5(g)
% Zn=16.25/22.5*100%=72.22%
% Ag=100%-72.22%=27.78%

Bài 2:

  • nH2 = 6,72/22,4 = 0,3 mol
    gọi x,y lần lượt là số mol của Mg và Zn tham gia phản ứng.
    Mg + 2HCl phimphai MgCl2 + H2
    x 2x x
    Zn + 2HCl phimphai ZnCl2 + H2
    y 2y y
    Ta có phương trình
    x + y = 0,3
    24x + 56y = 15,3
    => x = 0,102 ; y = 0.198
    m Mg = 0,102.24 = 2,448 g
    m Zn = 0,198.65 = 12.87 g
    n HCl = 2.0,102+2.0,198 = 0,6 mol
    V HCl = 0,6/1 = 0,6 lít.

    Bài 3:

    TN1
    n H2=3.36/22.4=0.15(mol)
    Ba + 2H2O phimphai Ba(OH)2 + H2phimtren
    0.15 0.15
    TN2
    n H2 = 6.72/22.4=0.3(mol)
    2Al + 2NaOH + 2H2O phimphai 2NaAlO2 + 3H2phimtren
    0.2 0.3
    TN3
    n H2=8.96/22.4=0.4(mol)
    Ba + 2HCl phimphai BaCl2 + H2phimtren
    0.15 0.15
    2Al + 6HCl phimphai 2AlCl3 + 3H2phimtren
    0.2 0.2
    Mg + 2HCl phimphai MgCl2 + H2phimtren
    0.05 0.05
    m Ba=0.15*137=20.55(g)
    m Al=0.2*27=5.4(g)
    m Mg=0.05*24=1.2(g)
    m=20.55+5.4+1.2=27.15
    %Ba=20.55/27.15*100%=75.69%
    %Al=5.4/27.15*100%=19.89%
    %Mg=100%-75.69%-19.89%=4.42%

19 tháng 12 2021

\(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1(mol)\\ a,Zn+2HCl\to ZnCl_2+H_2\\ b,n_{ZnCl_2}=0,1(mol)\\ \Rightarrow m_{ZnCl_2}=0,1.136=13,6(g)\\ c,n_{Zn}=0,1(mol)\\ \Rightarrow \%_{Zn}=\dfrac{0,1.65}{20}.100\%=32,5\%\\ \Rightarrow \%_{Ag}=100\%-32,5\%=67,5\%\)

áp dụng công thức là ra

15 tháng 8 2021

                                      Số mol của khí hidro ở dktc

                                     nH2 = \(\dfrac{V_{H2}}{22,4}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

Pt :                                 Mg + 2HCl → MgCl2 + H2\(|\)

                                       1         2             1         1

                                       a       0,2                      1a

                                      Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2\(|\)

                                      1         2            1         1

                                      b        0,4                     1b

a)                                   Gọi a là số mol của Mg

                                             b là số mol của Zn

Theo đề ta có :                   mMg + mZn = 15,4 (g)

                                ⇒ nMg . MMg + nZn . MZn = 15,4 g

                                           24a + 65b = 15,4g (1)

Theo phương trình :                1a + 1b = 0,3 (2)

Từ (1),(2), ta có hệ phương trình : 

                                              24a + 65b = 15,4

                                                1a + 1b = 0,3

                                               ⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}a=0,1\\b=0,2\end{matrix}\right.\)

                                        Khối lượng của magie

                                         mMg = nMg . MMg

                                                 = 0,1. 24

                                                 = 2,4 (g)

                                       Khối lượng của kẽm

                                          mZn = nZn . MZn

                                                  = 0,2 . 65 

                                                  = 13 (g)

b)                       Số mol tổng của dung dịch axit clohidric

                                         nHCl = 0,2 + 0,4

                                                  = 0,6 (mol)

                        Thể tích của dung dịch axit clohidirc đã dùng

                           CMHCl = \(\dfrac{n}{V}\Rightarrow V=\dfrac{n}{C_M}=\dfrac{0,6}{1}=0,6\left(l\right)\)

 Chúc bạn học tốt

13 tháng 8 2021

\(n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\)

\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)

a---------2a---------------------a

\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

b---------2b--------------------b

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}24a+65b=15,3\\a+b=0,3\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,102\\b=0,198\end{matrix}\right.\)

\(m_{Mg}=0,102.24=2,448\left(g\right)\)

\(m_{Zn}=15,3-2,448=12,852\left(g\right)\)

\(n_{HCl}=2.0,102+2.0,198=0,6\left(mol\right)\)

\(V_{HCl}=\dfrac{n}{C_M}=\dfrac{0,6}{1}=0,6\left(l\right)=600\left(ml\right)\)

13 tháng 8 2021

a) Gọi x, y là số mol Mg, Zn

\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)

\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

\(\left\{{}\begin{matrix}24x+65y=15,3\\x+y=0,3\end{matrix}\right.\)

=> \(x=\dfrac{21}{205};y=\dfrac{81}{410}\)

 \(\%m_{Mg}=\dfrac{\dfrac{21}{205}.24}{15,3}.100=16,07\%\)

%m Zn = 83,93%

b)Bảo toàn nguyên tố H \(n_{HCl}=2n_{H_2}=0,6\left(mol\right)\)

=> \(V_{HCl}=\dfrac{0,6}{1}=0,6\left(lít\right)=600ml\)

14 tháng 9 2018

1.

 Vì b > 0, từ (*) => a < 0,25/0,5 = 0,5 thế vào (**)

=> R – 20 > 7,6

=> R > 27,6 (***)

Khi cho 8,58 gam R tác dụng với lượng dư HCl thì lượng H2 thoát ra lớn hơn 2,24 (lít)

2R + 2HCl → 2RCl + H2  (3)

Theo PTHH (3):

Từ (***) và (****) => 27, 6 < MR < 42,9

Vậy MR = 39 (K) thỏa mãn

2. 

Ta có:

=> nKOH = nK = 0,2 (mol)

nCa(OH)2 = nCa = 0,15 (mol)

∑ nOH- = nKOH + 2nCa(OH)2 = 0,2 + 2.0,15 = 0,5 (mol)

Khi cho hỗn hợp Z ( N2, CO2) vào hỗn hợp Y  chỉ có CO2 phản ứng

CO2 + OH- → HCO3-   (3)

CO2 + 2OH- → CO32- + H2O  (4)

CO32- + Ca2+ → CaCO3         (5)

nCaCO3 = 8,5/100 = 0,085 (mol) => nCO32-(5) = nCaCO3 = 0,085 (mol)

Ta thấy nCaCO3­  < nCa2+ => phương trình (5) Ca2+ dư, CO32- phản ứng hết

TH1: CO2 tác dụng với OH- chỉ xảy ra phản ứng (4)

Theo (4) => nCO2 = nCO32-(4) = nCaCO3 = 0,085 (mol)

=> VCO2(đktc) = 0,085.22,4 = 1,904 (lít)

 

TH2: CO2 tác dụng với OH- xảy ra cả phương trình (3) và (4)

Theo (4): nCO2 = nCO32- = 0,085 (mol)

nOH- (4) = 2nCO32- = 2. 0,085 = 0,17 (mol)

=> nOH- (3)= ∑ nOH- - nOH-(4) = 0,5 – 0,17 = 0,33 (mol)

Theo PTHH (3): nCO2(3) = nOH- = 0,33 (mol)

=> ∑ nCO2(3+4) = 0,085 + 0,33 = 0,415 (mol)

=> VCO2 (ĐKTC) = 0,415.22,4 = 9,296 (lít)

*Sửa đề: "13,44 lít H2" và "24,9 gam hh 2 kim loại"

PTHH: \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\uparrow\)

               a_____3a_____________\(\dfrac{3}{2}\)a                (mol)

            \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\uparrow\)

               b_____2b_____________b                   (mol)

Ta lập HPT: \(\left\{{}\begin{matrix}27a+65b=24,9\\\dfrac{3}{2}a+b=\dfrac{13,44}{22,4}=0,6\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,2\\b=0,3\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Al}=0,2\left(mol\right)\\n_{Zn}=0,3\left(mol\right)\\n_{HCl}=1,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Al}=0,2\cdot27=5,4\left(g\right)\\m_{Zn}=19,5\left(g\right)\\m_{ddHCl}=\dfrac{1,2\cdot36,5}{7,3\%}=600\left(g\right)\end{matrix}\right.\)