K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 8 2016

\(b,=1^2-\left(x-y\right)^2=\left(1+x-y\right)\left(1-x+y\right)\)

11 tháng 8 2016

\(c,=\left(x^2+1\right)^2-\left(2x\right)^2=\left(x^2+2x+1\right)\left(x^2-2x+1\right)=\left(x+1\right)^2\left(x-1\right)^2\)

2x2+10x+8 = 2x(x+5)+8 = (x+5)(2x+8)

23 tháng 8 2018

2x2 + 10x + 8

= 2(x2 +5x + 4)

= 2(x + 1)(x + 4)

9 tháng 5 2023

Bài 4

loading...  

50 mm = 5 cm

Thể tích hình hộp chữ nhật:

V = AB . BC . AA' = 3 . 4 . 5 = 60 (cm³)

9 tháng 5 2023

Em cần cụ thể bài nào em?

26 tháng 10 2021

Gọi S(km) là quãng đường để 2 xe gặp nhau(t>0)

Đổi: \(15ph=\dfrac{1}{4}h\)

Theo đề bài ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}S=t_1.v_1=15t_1\\S=t_2.v_2=\left(t_1-\dfrac{1}{4}\right).45=-\dfrac{45}{4}+45t_1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow15t_1=-\dfrac{45}{4}+45t_1\Rightarrow t_1=\dfrac{3}{8}\left(h\right)\)

Cách điểm a: \(S=t_1.v_1=\dfrac{3}{8}.15=5,625\left(km\right)\)

26 tháng 10 2021

Cảm ơn bạn nhiều

 

a: Ta có: ΔABC cân tại A

mà AH là đường cao

nên H là trung điểm của BC

=>\(BH=CH=\dfrac{6}{2}=3\left(cm\right)\)

ΔAHB vuông tại H

=>\(HA^2+HB^2=AB^2\)

=>\(HA^2=5^2-3^2=16\)

=>\(HA=\sqrt{16}=4\left(cm\right)\)

b: Xét ΔAHB có HE là phân giác

nên \(\dfrac{AE}{EB}=\dfrac{AH}{HB}=\dfrac{4}{3}\)(1)

=>\(\dfrac{AE}{4}=\dfrac{EB}{3}\)

mà AE+EB=AB=5cm

nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{AE}{4}=\dfrac{EB}{3}=\dfrac{AE+EB}{4+3}=\dfrac{5}{7}\)

=>\(AE=\dfrac{5}{7}\cdot4=\dfrac{20}{7}\left(cm\right)\)

c: Xét ΔAHC có HF là phân giác

nên \(\dfrac{AF}{FC}=\dfrac{AH}{HC}=\dfrac{4}{3}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(\dfrac{AE}{EB}=\dfrac{AF}{FC}\)

Xét ΔABC có \(\dfrac{AE}{EB}=\dfrac{AF}{FC}\)

nên EF//BC

Ta có: EF//BC

BC\(\perp\)AH

Do đó: EF\(\perp\)AH

d: Xét ΔAHB vuông tại H có HE là đường cao

nên \(HE\cdot AB=HA\cdot HB\)

=>\(HE\cdot5=3\cdot4=12\)

=>\(HE=\dfrac{12}{5}=2,4\left(cm\right)\)

Xét ΔABC có EF//BC

nên \(\dfrac{EF}{BC}=\dfrac{AE}{AB}\)

=>\(\dfrac{EF}{6}=\dfrac{20}{7}:5=\dfrac{4}{7}\)

=>\(EF=\dfrac{24}{7}\left(cm\right)\)

Số số hạng là (1-x+5):1+1=6-x+1=7-x(số)

Tổng là (7-x)*(x-5+1)/2(x-5)

=(7-x)(x-4)/2(x-5)

Theo đề, ta có: (7-x)(x-4)/2(x-5)=4

=>(7x-28-x^2+4x)=8(x-5)

=>-x^2+11x-28-8x+40=0

=>-x^2+3x+12=0

mà x là số tự nhiên

nên \(x\in\varnothing\)

12 tháng 11 2021

b: \(\dfrac{A}{B}=\dfrac{-x^3+5x^2-x-8x^2+40x-8+2}{x^2-5x+1}\)

\(=-x-8+\dfrac{2}{x^2-5x+1}\)

 

24 tháng 10 2021

\(\left(3x+2\right)^2+\left(2x-7\right)^2-2\left(3x+2\right)\left(2x-7\right)\)

\(=\left(3x+2-2x+7\right)^2\)

\(=\left(x+9\right)^2\)

15 tháng 7 2021

\(=\left(28^2-27^2\right)+\left(26^2-25^2\right)+...+\left(2^2-1^2\right)\))
\(=\left(28+27\right)\left(28-27\right)+\left(26-25\right)\left(26+25\right)+...+\left(2+1\right)\left(2-1\right)\)
\(=28+27+26+25+...+2+1\)
= 28 x 29 / 2 = 406