K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18. Có hỗn hợp gồm nhôm oxit( Aluminium oxide) và bột sắt oxit ( Iron oxide) , có thể tách được sắt oxit bằng cách cho tác dụng với một lượng dư dung dịch:

A. HCl
B.NaCl

C. KOH

D. HNO3
19. Kim loại X có những tính chất sau: - Tỉ khối lớn hơn 1. - Phản ứng với Oxygen khi nung nóng. - Phản ứng với dung dịch AgNO3 giải phóng Ag. - Phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng giải phóng khí H2 và muối của kim loại hóa trị II. Kim loại X là: A. Cu
B. Na

C. Al

D. Fe
20. Những chất nào sau đây tác dụng được với dung dịch acid H2SO4 loãng:

A. Cu
B. Al

C. HCl

D. CO2
21. Dung dịch HCl có thể tác dụng được với chất nào sau đây: A. Na2CO3
B. Fe

C. NaOH 
D. Cả A, B, C đều đúng
22. Có thể dùng một hóa chất nào sau đây để nhận biết các lọ dung dịch không dán nhãn, không màu: NaCl, Ba(OH)2 H2SO4.

A. Phenolphtalein
B. Dung dịch NaOH

C. Quỳ tím

D. Dung dịch BaCl2
23. Chất nào sau đây không tác dụng với dung dịch HCl ?

A. Cu
B. Zn

C. Mg 

D. Fe
24. . Chất có thể tác dụng với nước tạo thành dung dịch làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ là:

A. Na2O, SO2, SiO2
B. P2O5, SO3

C. Na2O, CO2

D. K, K2O
25. Dãy gồm các chất đều phản ứng với sulfuric acid loãng là: A. NaOH, Cu, CuO

B. Cu(OH)2, SO3, Fe

C. Al, Na2SO3
 D.NO, CaO
26. Cho bột Đồng( copper) qua sulfuric acid đặc, đun nóng. Chất khí sinh ra là:

A. H2
B. SO3

C. SO2

D.CO2
27. Có thể pha loãng acid H2SO4 bằng cách:

A. Cho từ từ acid vào nước
B. Cho từ từ nước vào acid

C. A và B đều đúng

D. Cho acid và nước vào cùng một lúc
28. Dãy các chất đều là oxit axit( acidic oxide) là:

A. NO, SO2
B. Mn2O7, P2O5 C. SO2 

 C. ZnO, CaO

D.N2O5, CO
29. Cần điều chế một lượng muối đồng sunfat( copper sulfate). Phương pháp nào sau đây tiết kiệm được sulfuric acid?
A. H2SO4 tác dụng với CuO

C. Cu tác dụng với H2SO4 loãng
B. H2SO4 đặc tác dụng với Cu

D. Cả B và C đều đúng
30. Dãy gồm các chất đều là oxit axit( acidic oxide)

A. Al2O3, NO,SiO2

B. Mn2O7,NO, N2O5

C. P2O5, N2O5, SO2

D. SiO2, CO, P2O5

 

0
30 tháng 10 2019

25 tháng 4 2017

Bảo toàn nguyên tố M: nMSO4 = 0,25mol

Bảo toàn nguyên tố Cu: nCuSO4 dư = 0,1 mol

=> M = 24 (Mg)

b.

18 tháng 3 2017

Đáp án B

A loại vì Cu không phản ứng với H2SO4 loãng

C loại vì Al có hóa trị III trong hợp chất D loại vì Na có hóa trị I trong hợp chấ

1 tháng 12 2018

7 tháng 11 2017

a)

2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2

Pt: 2Al + 6H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3SO2↑ + 6H2O

 2Fe + 6H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3SO2↑ + 6H2O

 Al2O3 + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2O

Giả sử P2 = kP1

=> a=0.1

=> m = 128,8g

b)

2yAl + 3FexOy → yAl2O3 + 3xFe

          0,1       0,225

=> 0,225y = 0,3x => 3y = 4x

=> Fe3O4

18 tháng 12 2021

+ A và B không phản ứng với dung dịch HCl.

+ C và D tác dụng với dung dịch HCl giải phóng khí hiđro.

→C,D đứng trước A,B

+ A tác dụng với dung dịch muối của B và giải phóng B.

→A đứng trước B

+ D tác dụng với dung dịch muối của C và giải phóng C.

→D đứng trước C

⇒Thứ tự sắp xếp các kim loại trên theo chiều hoạt động hóa học giảm dần là D, C, A, B

4 tháng 5 2019

M + 2HCl → MCl2 + H2

MO + 2HCl → MCl2 + H2O

MCl2 + 2NaOH → M(OH)2↓ + 2NaCl

M(OH)2 → MO + H2O

M + CuCl2 → MCl2 + Cu↓

14 tháng 9 2018

6 tháng 6 2021

gọi Oxit kim loại M là A2O 

cho M  tác dụng với H2O dư được dung dịch A có tính kiềm

PTHH: \(A2O+H2O->2AOH\)(1)

theo phần 1 khi cho dung dịch thu được trong pư(1) tác dụng vs dd HCl (95ml) thấy dung dịch sau pư làm quỳ tím xanh

=>AOH+HCL\(->ACL+H2O\)

ta có \(C\left(HCL\right)=\dfrac{nHCL}{VHCL}=>nHCL=VHCl.C\left(HCL\right)=\dfrac{95}{1000}.1=0,095mol\)

do dung dịch sau pư LÀM quỳ tím háo xanh=>AOH dư

=>nA2O>nHCL=>nA2O>0,095(2)

theo phần 2 vì khi cho dung dịch thu đc sau pư (1) Cho tác dụng với 55ml dung dịch HCl 2M,thấy dung dịch sau phản ứng làm đỏ quỳ tím

=>pthh: AOH+HCL->ACL+H2O

tương tự trên =>\(nHCL=2.\dfrac{55}{1000}=0,11mol\)

vì sau pư thấy dd làm đỏ q tím=>HCL còn dư=>nA2O<nHCL=0,11(3)

từ(2)(3)=>0,095<nA2O<0,01=>\(\dfrac{6,2}{0,095}>\dfrac{6,2}{nA2O}>\dfrac{6,2}{0,11}\)

=>65,2>MA2O>56,3=>MA2O=62(g/mol)=>A là Na=>ct : NA2O

natri oxit