K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Tùy trường hợp

7 tháng 5 2019

à thì... ờ... ừm...à... thì ờ...

3

16 tháng 3 2017

Hàm số y = -2x + 1 không có cực trị.

Hàm số y = x/3 (x-3)2 đạt cực đại tại x = 1 và đạt cực tiểu tại x = 3.

5 tháng 5 2021
Giúp mình với
8 tháng 1 2019

Ta biết hàm số y = f(x) có cực trị khi phương trình y’ = 0 có nghiệm và y’ đổi dấu khi qua các nghiệm đó.

Ta có:

Xét y’ = 0, ta có: y′ = 3 x 2  − 2mx + (m – 2/3)

∆ ’ > 0 khi m < 1 hoặc m > 2 (∗)

Để hàm số có cực trị tại x = 1 thì

y′(1) = 3 − 2m + m – 2/3 = 0 ⇔ m = 7/3, thỏa mãn điều kiện (∗)

Với m = 7/3 thì hàm số đã cho trở thành:

Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

Ta có:

Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

Vì y′′(1) = 6 – (14/3) > 0 nên hàm số đạt cực tiểu tại x = 1 và y CT  = y(1) = (16/3).

7 tháng 7 2018

Ta biết hàm số y = f(x) có cực trị khi phương trình y’ = 0 có nghiệm và y’ đổi dấu khi qua các nghiệm đó.

Ta có:

Xét y’ = 0, ta có: y′ = 3 x 2  − 2mx + (m – 2/3)

Δ’ > 0 khi m < 1 hoặc m > 2 (∗)

Để hàm số có cực trị tại x = 1 thì

y′(1) = 3 − 2m + m – 2/3 = 0 ⇔ m = 7/3, thỏa mãn điều kiện (∗)

Với m = 7/3 thì hàm số đã cho trở thành:

Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

Ta có:

Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

Vì y′′(1) = 6 – (14/3) > 0 nên hàm số đạt cực tiểu tại x = 1 và y C T  = y(1) = (16/3).

3 tháng 7 2018

NV
29 tháng 1

Rất nghi ngờ ý \(8p^2\) là hợp số hay SNT, vì hiển nhiên số đó luôn là hợp số trong bất kì trường hợp nào, do \(8p^2\) luôn là 1 số chẵn lớn hơn 2. Có lẽ đề là \(8p^2-1\) thì chính xác hơn.

- Với \(p=2\Rightarrow8p^2+1=33\) là hợp số (ktm)

- Với \(p=3\Rightarrow8p^2+1=73\) là số nguyên tố

Khi đó \(8p^2=72\)  là hợp số và \(8p^2+2p+1=79\) là SNT

- Với \(p>3\Rightarrow p⋮̸3\)

\(\Rightarrow p^2\) luôn chia 3 dư 1 \(\Rightarrow8p^2\) luôn chia 3 dư 2 (do 8 chia 3 dư 2) \(\Rightarrow8p^2+1\) luôn chia hết cho 3 \(\Rightarrow8p^2+1\) là hợp số (ko thỏa mãn giả thiết)

Vậy nếu \(p\) và \(8p^2+1\) là SNT thì \(8p^2\) (?????) là hợp số còn \(8p^2+2p+1\) là SNT