K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 5 2016

1. Vì nấm ko có lá, thân, rễ và chất diệp lục mà có mũ nấm, các phiến mỏng, cuống nấm, các sợi nấm và dinh dưỡng bằng cách dị dưỡng là cộng sinh, kí sinh, hoại sinh

=> Vì nấm ko có các cấu tạo chính của thực vật và ko thể tự tạo chất dinh dưỡng nên ko được xếp vào nhóm thực vật.

2.Việt Nam được quốc tế công nhận là một trong những quốc gia có tính đa dạng sinh học cao nhất trên thế giới, với nhiều kiểu rừng, đầm lầy, sông suối, rạn san hô... tạo nên môi trường sống cho khoảng 10% tổng số loài chim và thú hoang dã trên thế giới. Việt Nam được Quỹ Bảo tồn động vật hoang dã (WWF) công nhận có 3 trong hơn 200 vùng sinh thái toàn cầu; Tổ chức bảo tồn chim quốc tế (Birdlife) công nhận là một trong 5 vùng chim đặc hữu; Tổ chức Bảo tồn thiên nhiên thế giới (IUCN) công nhận có 6 trung tâm đa dạng về thực vật. Việt Nam còn là một trong 8 "trung tâm giống gốc" của nhiều loại cây trồng, vật nuôi như có hàng chục giống gia súc và gia cầm. Đặc biệt các nguồn lúa và khoai, những loài được coi là có nguồn gốc từ Việt Nam, đang là cơ sở cho việc cải tiến các giống lúa và cây lương thực trên thế giới. Hệ sinh thái của Việt Nam rất phong phú, bao gồm 11.458 loài động vật, 21.017 loài thực vật và khoảng 3.000 loài vi sinh vật, trong đó có rất nhiều loài được sử dụng để cung cấp vật liệu di truyền. Trong 30 năm qua, nhiều loài động thực vật được bổ sung vào danh sách các loài của Việt Nam như 5 loài thú mới là sao la, mang lớn, mang Trường Sơn, chà vá chân xám và thỏ vằn Trường Sơn, 3 loài chim mới là khướu vằn đầu đen, khướu Ngọc Linh và khướu Kon Ka Kinh, khoảng 420 loài cá biển và 7 loài thú biển. Nhiều loài mới khác thuộc các lớp bò sát, lưỡng cư và động vật không xương sống cũng đã được mô tả.

5 tháng 8 2016

1. Nấm không được xếp vào giới thực vật vì nấm sống dị dưỡng (kiểu hấp thụ ), kí sinh, hoại sinh, còn thực vật thì hầu như tự dưỡng.

 

5 tháng 5 2021

1- Chúng ta phải bảo vệ sự đa dạng của thục vật vì: Nhiều loài cây có giá trị kinh tế đã bị khai thác bừa bãi, nhiều loài cây bị giảm đáng kể về số lượng, môi trường sống của chúng bị thu hẹp hoặc mất đi, nhiều loài trở lên quý hiếm, thậm chí có một số loài có nguy cơ bị tiêu diệt.

2 Sự suy giảm tính đa dạng của thực vật việt nam?

-do con người chúng ta khai thác quá nhiều loài cây quý hiếm mà không nghĩ đến hậu quả 

- do các nhà máy sinh học thải các chất thải ra rừng cây

- do người dân ta chặt phá rug cây để phục vụ cho nhu cầu đời sống như xây nhà cao tầng 

11 tháng 12 2021

A

2 tháng 3 2022

A

2 tháng 3 2022

A

3 tháng 5 2021

- Ngăn chặn phá rừng để bảo vệ môi trường sống cho thực vật.
- Hạn chế khai thác bừa bải các loại thực vật quí hiếm để bảo vệ số lượng cá thể của loài.
- Xây dựng các vườn thực vật, vườn quốc gia, khu bảo tồn…để bảo vệ các loài thực vật, trong đó có thực vật quí hiếm.
- Tuyên truyền giáo dục rộng rải trong nhân dân để cùng tham gia bảo vệ rừng..

Liên hệ bản thân em có thể làm được gì trong việc bảo vệ thực vật ở địa phương?
- Tuân theo các biện pháp và tuyên truyền các biện pháp này cho người thân, hàng xóm để bảo vệ sự đa dạng thực vật ở địa phương.
- Tham gia bảo vệ, chăm sóc và trồng cây xanh ở trường, địa phương.
- Tham gia các hoạt động trồng cây gây rừng ở địa phương.

Để môi trường xanh sạch, trong lành, .........

3 tháng 5 2021

Nên:

- Ngăn chặn nạn phá rừng 

- Hạn chế khai thác bừa bãi các loài thức vật quý hiếm

- Xây dựng các vườn thức vật,khu bảo tồn 

- Câm buôn bán xuất khấu các loài thực vật quý hiếm

31 tháng 7 2021

Vì:

- Các loài nấm đều có những đặc điểm riêng, khác hẳn với các loài thực vật. 

- Nấm có cơ thể chỉ là những sợi nấm và các dạng biến đổi của hệ sợi nấm, Nấm chưa có các cơ quan dinh dưỡng riêng biệt (như rễ, thân, lá ở thực vật). Sợi nấm chỉ có thể dài ra ở phần ngọn (khác với cây tre, cây mía vừa dài ra ở phần ngọn, vừa dài ra ở từng đốt).

- Nấm thuộc nhóm sinh vật có nhân thực giống như thực vật nhưng thành tế bào của nấm không phải làm bằng chất xenlulôza như ở thực vật. Chất dự trữ trong tế bào nấm không phải là tinh bột như trong tế bào thực vật mà lại là glycôgen (như chất dự trữ ở gan người). 

- Dễ thấy nhất là nấm không có màu xanh, không có chất diệp lục như ở cây xanh. Cũng chính vì vậy mà nấm không có khả năng quang hợp như thực vật. Nấm không tự chế tạo ra được các chất hữu cơ từ chất vô cơ mà phải “ăn” các chất hữu cơ có sẵn (chúng hút chất dinh dưỡng từ những sinh vật hay thực vật khác) VD: Một số loài nấm giết cả động vật; một số khác săn mồi bằng thòng lọng,chúng dùng sợi nấm thắt vòng để bẫy sâu bọ........ 

- Nấm cũng không có hoa, có quả như số đông các loài thực vật. Nấm sinh sôi nẩy nở bằng bào tử hoặc bằng một đoạn sợi nấm thôi.

vì các loại nấm  có các đặc điểm riêng khác các loài thục vật ( không có lá,...)

mình không chép đâu nha

3 tháng 5 2016

1) 

 Điểm giống nhau giữa hạt cây Hai lá mầm (hạt đỗ đen) và cây Một lá mầm (hạt ngô) là: đều có vỏ bao bọc bảo vệ hạt, phôi. Phôi đều có: chồi mầm, lá mầm. thân mầm và rễ mầm.

 Điểm khác nhau giữa hạt cây Hai lá mầm và hạt cây Một lá mầm là: phôi của hạt cây Hai lá mầm thì có 2 lá mầm, còn phôi của hạt Một lá mầm thì có 1 lá mầm. Chất dinh dưỡng dự trữ ở hạt cây Hai lá mầm nằm trong 2 lá mầm, còn ở cây Một lá mầm thì nằm ở phôi nho.

 

3 tháng 5 2016

2) Cơ quan sinh dưỡng phát triển đa dạng (rễ cọc, rễ chùm thân gỗ thân thảo, lá đơn, lá kép..), trong thân có mạch dẫn phát triển. Có hoa quả, hạt nằm trong quả (trước đó là noãn nằm trong bầu). Đây là một đặc điểm tiến hóa và là ưu thế của cây Hạt kín (hạt được bảo vệ tốt hơn). Hoa và quả có rất nhiều dạng khác nhau.
 

9 tháng 4 2017

3.

Ngăn chặn việc phá rừng để bảo vệ môi trường sống của thực vật. Hạn chế việc khai thác bừa bãi các loại thực vật quý hiếm đế bảo vệ số lượng cá thể của loài. Xây dựng các vườn thực vật, vườn quốc gia, các khu bảo tồn... để bảo vệ các loài thực vật. Trong đó có thực vật quý hiếm. Cấm buôn bán và xuất khẩu các loại đặc biệt quý hiếm. Tuyên truyền, giáo dục rộng rãi trong nhân dân để cùng tham gia bảo vệ rừng.

10 tháng 4 2017

1. -

+có khoảng 11500 loài

+ sống ở nhiều môi trường khác nhau

- Đa dạng thực vật là sự phong phú về các loài, các cá thể của loài và môi trường sống của chúng.
Được biểu hiện và thể hiện bằng:
+Số lượng các loài và số lượng các cá thể của loài.
-+Sự đa dạng của môi trường sống.