K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 3 2017

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
24 tháng 8 2023

a) Không gian mẫu là tập hợp các số từ 1 đến 25, được ký hiệu là Ω = 1,2,3,…,25.

b) Biến cố P là tập hợp các số chia hết cho 4, được ký hiệu là P = {4,8,12,16,20,24}.

Biến cố Q là tập hợp các số chia hết cho 6, được ký hiệu là Q = {6,12,18,24}.

Biến cố S là giao của hai biến cố P và Q, nghĩa là các số vừa chia hết cho 4 và vừa chia hết cho 6, được ký hiệu là S = P ∩ Q = {12,24}.

Vậy P, Q và S lần lượt là các tập con của không gian mẫu Ω.

a: Ω={1;2;3;...;25}

n(Ω)=25

b: S=PQ là số ghi trên tấm thẻ vừa chia hết cho 4 vừa chia hết cho 6

P={4;8;12;16;20;24}

Q={6;12;18;24}

S={12;24}

Biến cố P,Q,S lần lượt là các tập hợp con của không gian mẫu

23 tháng 3 2016

gọi\(\Omega\) là không gian mẫu để rút ra 10 tấm thẻ trong 30 tấm==>n(\(\Omega\))=C1030    =30045015

gọi A là biến cố "lấy 10 tấm thẻ trong đó có 5 tấm mang số lẻ, 5 tấm chẵn trong đó có 1 tấm chia hết cho 10"

nx: có 30 tấm đánh số từ 1->30 ------->15 tấm lẻ, 15 tấm chẵn, có 3 tấm chứa số 10, 20,30 là chia hết cho 10

- trường hợp rút 5 tấm lẻ là :C515   =3003 cách    

- TH rút 5 tấm chẵn trong đó có 1 tấm chia hết cho 10 là

3xC412  =1485 cách

=======> n(A)=1485x3003=4459455 cách====>P(A)=99/667

17 tháng 1 2019

19 tháng 3 2022

Tham khảo:

undefined

 

19 tháng 3 2022

Haizz. Mik cx tham khảo rồi. Cái quan trọng là chọn chia hết cho 3

NV
28 tháng 2 2023

Tư duy thế này: tổng 2 tấm thẻ sẽ là 1 con số nằm trong khoảng từ \(1+2=3\) đến \(2022+2023=4045\), tổng cộng có \(4045-3+1=4043\) khả năng xảy ra.

Trong đó số khả năng mà tổng 2 số nhỏ hơn 2021 là \(2020-3+1=2021\)

Do việc rút là ngẫu nhiên, nên các kết quả trên có vai trò như nhau, do đó xác suất là:

\(P=\dfrac{2021}{4043}\)

1 tháng 3 2023

dạ em cảm ơn

 

5 tháng 3 2018

Đáp án A

Rút ngẫu nhiên 2 thẻ trong 9 thẻ có  C 9 2 cách  ⇒ n ( Ω ) = C 9 2

Gọi X là biến cố “hai thẻ rút được có tích 2 số ghi trên 2 thẻ là số lẻ”

Khi đó 2 thẻ rút ra đều phải đưuọc đánh số lẻ => có  C 5 2 cách =>  n ( X ) = C 5 2 .

Vậy xác suất cần tính là  P = n ( X ) n ( Ω ) = C 5 2 C 9 2 = 5 18 .

2 tháng 10 2019

Đáp án C

Chọn ra 8 tấm thẻ 1 cách ngẫu nhiên có cách

Trong 20 tấm thẻ có 10 tấm mang số lẻ, có 5 tấm mang số chẵn không chia hết cho 4 và 5 tấm thẻ mang số chẵn chia hết cho 4

TH1: Lấy được 5 tấm mang số lẻ, 2 tấm mang số chẵn chia hết cho 4 và tấm mang 1 số chẵn không chi hết cho 4 có:

TH2: Lấy được 5 tấm mang số lẻ, 3 tấm mang số chẵn chia hết cho 4 có cách.

 

Vậy xác suất cần tìm là

4 tháng 2 2019

9 tháng 12 2016

Trước hết ta tính xác suất để rút sao cho được hai thẻ có tổng nhỏ hơn 3. Và chỉ thể tổng bằng 2 với trường hợp hai thẻ đều ghi số 1. Như vậy ta có xác suất là \(\frac{1}{5.5}=\frac{1}{25}\).

Vậy xác suất cần tìm là \(1-\frac{1}{25}=\frac{24}{25}\)

10 tháng 12 2016

bn có thể làm rõ hơn được ko