K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

 

1. Trình bày đặc điểm của từ ghép đẳng lập và từ ghép chính phsu.

2.  Đọc các ngữ liệu sau và trả lời câu hỏi bên dưới:

            1. Mọi người phải cùng nhau gánh vácviệc chung.

            2. Đất nướcta đang trên đà thay da đổi thịt.

            3. Bà con lối xóm ăn ởvới nhau rất hoà thuận.

            4. Chị Vỗ Thị Sáu có một ý chí sắt đá trước quân thù.

            a. Những từ in đậm thuộc kiểu từ ghép nào?

            b. Giải nghĩa các từ ghép đó.

3. Nghĩa của các từ ghép đẳng lập: làm ăn, ăn nói, ăn mặc có phải do nghĩa của từng tiếng cộng lại không? Đặt câu với mỗi từ.

Gợi ý: - Khi nhắc đến “làm ăn” người nói chỉ đề cập đến nghĩa “làm”.

4. Tìm từ ghép đẳng lập, từ ghép chính phụ trong đó có chứa các tiếng sau:

a. Đỏ

b. Xe

c. Nhà

d. Cây

Câu

Từ ghép đẳng lập

Từ ghép chính phụ

a.

VD. Đỏ đen

VD. Đỏ ối,

b.

 

 

c.

 

 

d.

 

 

 

5. Tìm một số từ ghép chính phụ có ba tiếng theo mẫu sau: máy khoan điện.

   6. Giải thích cách sắp xếp thứ tự các tiếng đứng trước, đứng sau trong từ ghép chỉ mối quan hệ gia đình, thân thuộc sau:

          a. Ông bà, bố mẹ, cậu mợ, chú thím, anh  em, …(Gợi ý: THa. Sắp xếp theo trình tự: Nam đứng trước, nữ đứng sau)

          b. Ông cháu, bố con, chị em, cô cháu, chị em, …

          c. Cậu mợ, chú thím, cô chú, dì chú.

 

          7. Chỉ ra đặc điểm của những nhóm từ ghép đẳng lập sau và tìm ít nhất 3 ví dụ tương tự:

          a. Nhà cửa, quần áo, ngày đêm,…

          b. Đi đứng, chạy nhảy, ăn uống,…

          c. Nhanh chậm, tươi tốt, cao thấp,…

Gợi ý: Xác định từ loại của các tiếng tạo thành từ ghép.

8.  Đọc câu văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

“Đi đi con, hãy can đảm lên, thế giới này là của con, bước qua cánh cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra.”

a. Câu văn trên trích trong văn bản nào?

b. Xác định và phân loại những từ ghép có trong câu văn.

c. Tìm và p  hân tích cấu tạo của các cụm danh từ có trong câu trên.

0
 1. Trình bày đặc điểm của từ ghép đẳng lập và từ ghép chính phsu.2.  Đọc các ngữ liệu sau và trả lời câu hỏi bên dưới:            1. Mọi người phải cùng nhau gánh vácviệc chung.            2. Đất nướcta đang trên đà thay da đổi thịt.            3. Bà con lối xóm ăn ởvới nhau rất hoà thuận.            4. Chị Vỗ Thị Sáu có một ý chí sắt đá trước quân thù.            a. Những từ in đậm thuộc kiểu từ ghép...
Đọc tiếp

 

1. Trình bày đặc điểm của từ ghép đẳng lập và từ ghép chính phsu.

2.  Đọc các ngữ liệu sau và trả lời câu hỏi bên dưới:

            1. Mọi người phải cùng nhau gánh vácviệc chung.

            2. Đất nướcta đang trên đà thay da đổi thịt.

            3. Bà con lối xóm ăn ởvới nhau rất hoà thuận.

            4. Chị Vỗ Thị Sáu có một ý chí sắt đá trước quân thù.

            a. Những từ in đậm thuộc kiểu từ ghép nào?

            b. Giải nghĩa các từ ghép đó.

3. Nghĩa của các từ ghép đẳng lập: làm ăn, ăn nói, ăn mặc có phải do nghĩa của từng tiếng cộng lại không? Đặt câu với mỗi từ.

Gợi ý: - Khi nhắc đến “làm ăn” người nói chỉ đề cập đến nghĩa “làm”.

4. Tìm từ ghép đẳng lập, từ ghép chính phụ trong đó có chứa các tiếng sau:

a. Đỏ

b. Xe

c. Nhà

d. Cây

Câu

Từ ghép đẳng lập

Từ ghép chính phụ

a.

VD. Đỏ đen

VD. Đỏ ối,

b.

 

 

c.

 

 

d.

 

 

 

5. Tìm một số từ ghép chính phụ có ba tiếng theo mẫu sau: máy khoan điện.

   6. Giải thích cách sắp xếp thứ tự các tiếng đứng trước, đứng sau trong từ ghép chỉ mối quan hệ gia đình, thân thuộc sau:

          a. Ông bà, bố mẹ, cậu mợ, chú thím, anh  em, …(Gợi ý: THa. Sắp xếp theo trình tự: Nam đứng trước, nữ đứng sau)

          b. Ông cháu, bố con, chị em, cô cháu, chị em, …

          c. Cậu mợ, chú thím, cô chú, dì chú.

 

          7. Chỉ ra đặc điểm của những nhóm từ ghép đẳng lập sau và tìm ít nhất 3 ví dụ tương tự:

          a. Nhà cửa, quần áo, ngày đêm,…

          b. Đi đứng, chạy nhảy, ăn uống,…

          c. Nhanh chậm, tươi tốt, cao thấp,…

Gợi ý: Xác định từ loại của các tiếng tạo thành từ ghép.

8.  Đọc câu văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

“Đi đi con, hãy can đảm lên, thế giới này là của con, bước qua cánh cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra.”

a. Câu văn trên trích trong văn bản nào?

b. Xác định và phân loại những từ ghép có trong câu văn.

c. Tìm và p  hân tích cấu tạo của các cụm danh từ có trong câu trên.

1
26 tháng 9 2021

mình không biết nhớ kéo xuống dưới nhé

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Bấm vào bình luận ngàythứ 3 hoặc thứ 4 mình làm cho

Chỉ cần bạn nhớ bấm nút đúng là được và có bài toán nào cần hỏi cứ nhắn cho minh

 

26 tháng 9 2021

chính chủ là từ có tính chất phân nghĩa 

Đậng lập là từ có tính chất hợp nghĩa

Bài 2 câu hỏi đâu

Nếu cần gấp thì cứ nhắn mình làm nhanh cho bạn đừng quên bấm nút đúng bên dưới để mình có động lực làm tiếp

11 tháng 11 2021
Từ ghép tổng hợp có tiếng ăn
22 tháng 9 2016

Câu 1:quần áo,chờ đợi.Do thói quen,phong thục,văn hóa người Việt Nam

Câu 2:- gánh vác: gánh lấy những việc khó khăn nặng nề.
- đất nước: phần lãnh thổ trong quan hệ với dân tộc làm chủ và sống trên đó .
- ăn ở: cư xử, đối xử trong đời sống.

22 tháng 9 2016

các từ có thể đổi trật tự là đi đứng,chờ đợi vì chức vụ và ý nghĩa của hai từ nầy đều tương đương nhâu

gánh vác là chỉ sự chăm lo,thực hiện công việc nặng nề

ăn ở chỉ ư sử đối với mọi người trong cuộc sống

23 tháng 8 2016

Từ ghép chính phụ:

- Có tính chất hợp nghĩa, nghĩa của từ ghép chính phụ hẹp hơn nghĩa của tiếng chính.

- Tiếng chính đứng trước tiếng phụ , tiếng phụ bổ nghĩa cho tiếng chính.

Từ ghép đẳng lập:

- Có các tiếng bình đẳng về ngữ pháp.

- Có tính chất phân nghĩa , nghĩa của từ ghép đẳng lập khái quát hơn nghĩa của các tiếng tạo nên nó.

23 tháng 8 2016

Có tính chất phân nghĩa, nghĩa của từ ghép chính phụ hẹp hơn nghĩa của tiếng chính.

Tiếng chính đứng trước tiếng phụ, tiếng phụ bổ nghĩa cho tiếng chính.

Có các tiếng bình đẳng vời nhau về ngữ pháp.

Có tính chất hợp nghĩa , nghĩa của từ ghép đẳng lập khái quát hơn nghĩa của các tiếng tạo nên nó

26 tháng 12 2021

A

Từ ghép chính phụ là từ ghép? *A. Từ ghép có tiếng chính và tiếng phụ trong đó tiếng chính đứng trước, tiếng phụ đứng sau và bổ sung ý nghĩa cho tiếng chính.B. Hai từ ghép lại với nhau trong đó có một từ chính và một từ phụC. Hai tiếng trở lên ghép lại với nhau, có quan hệ với nhau về mặt ý nghĩaD. Từ ghép có tiếng phụ và tiếng chính trong đó tiếng phụ đứng trước, tiếng chính đứng sau và bổ sung ý...
Đọc tiếp

Từ ghép chính phụ là từ ghép? *

A. Từ ghép có tiếng chính và tiếng phụ trong đó tiếng chính đứng trước, tiếng phụ đứng sau và bổ sung ý nghĩa cho tiếng chính.

B. Hai từ ghép lại với nhau trong đó có một từ chính và một từ phụ

C. Hai tiếng trở lên ghép lại với nhau, có quan hệ với nhau về mặt ý nghĩa

D. Từ ghép có tiếng phụ và tiếng chính trong đó tiếng phụ đứng trước, tiếng chính đứng sau và bổ sung ý nghĩa cho tiếng chính.

Trong các dòng sau, dòng nào có dùng quan hệ từ? *

A. Khuôn mặt cô gái đẹp.

B. Bạn Nam không làm bài tập

C. Quyển sách đặt trên bàn

D. Nếu trời mưa thì đường ướt.

Nhận xét về tình bạn của Nguyễn Khuyến trong bài thơ “Bạn đến chơi nhà”? *

A. Tình bạn chân thành, thắm thiết, trong sáng, không màng tới vật chất.

B. Tình bạn nghèo nàn, thiếu thốn đủ đường.

C. Tình bạn đẹp, hi sinh vì nhau.

D. Tình bạn sâu đậm.

Truyện ngắn “Cuộc chia tay của những con búp bê” được kể theo ngôi thứ mấy? *

A. Ngôi thứ nhất

B. Ngôi thứ hai

C. Ngôi thứ ba

D. Người kể vắng mặt

Chủ đề bài thơ “Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh”là gì? *

A. Lên núi nhớ bạn

B. Trông trăng nhớ quê

C. Non nước hữu tình

D. Trước cảnh sinh tình.

Ca dao không có đặc điểm nghệ thuật nào dưới đây? *

A. Sử dụng lối so sánh, ẩn dụ.

B. Sử dụng phép lặp và điệp cấu trúc.

C. Miêu tả nhân vật với tính cách phức tạp.

D. Ngôn ngữ đời thường nhưng giàu giá trị biểu đạt.

Đâu là đặc điểm nổi bật nhất của ca dao? *

A. Những bài thơ hoặc những câu nói có vần điệu.

B. Diễn tả cuộc sống thường nhật của con người.

C. Đúc kết những kinh nghiệm đời sống thực tiễn.

D. Diễn tả đời sống tâm hồn phong phú của người lao động.

Bài thơ “Qua Đèo Ngang” thể hiện tâm trạng gì của tác giả? *

A. Yêu say đắm trước vẻ đẹp của thiên nhiên đất nước.

B. Đau xót, ngậm ngùi trước sự đổi thay của quê hương.

C. Buồn thương da diết khi phải sống trong cảnh cô đơn.

D. Cô đơn trước thực tại, da diết nhớ về qúa khứ của đất nước.

Bài ca dao sau diễn đạt điều gì? “Công cha như núi ngất trời/Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông” *

A. Ca ngợi thiên nhiên tươi đẹp, cao xa rộng lớn sánh ngang được với công ơn của cha mẹ.

B. Ca ngợi công ơn sinh thành, dưỡng dục trời bể của cha mẹ; nhắc nhở bổn phận của mỗi người làm con.

C. Cha mẹ luôn là điểm tựa vững chắc đưa con vào đời.

D. Nhắc nhở công ơn của cha mẹ với mỗi người con từ đó mỗi người phải biết yêu quý gia đình.

1
26 tháng 12 2021

Từ ghép chính phụ là từ ghép? *

A. Từ ghép có tiếng chính và tiếng phụ trong đó tiếng chính đứng trước, tiếng phụ đứng sau và bổ sung ý nghĩa cho tiếng chính.

B. Hai từ ghép lại với nhau trong đó có một từ chính và một từ phụ

C. Hai tiếng trở lên ghép lại với nhau, có quan hệ với nhau về mặt ý nghĩa

D. Từ ghép có tiếng phụ và tiếng chính trong đó tiếng phụ đứng trước, tiếng chính đứng sau và bổ sung ý nghĩa cho tiếng chính.

Trong các dòng sau, dòng nào có dùng quan hệ từ? *

A. Khuôn mặt cô gái đẹp.

B. Bạn Nam không làm bài tập

C. Quyển sách đặt trên bàn

D. Nếu trời mưa thì đường ướt.

Nhận xét về tình bạn của Nguyễn Khuyến trong bài thơ “Bạn đến chơi nhà”? *

A. Tình bạn chân thành, thắm thiết, trong sáng, không màng tới vật chất.

B. Tình bạn nghèo nàn, thiếu thốn đủ đường.

C. Tình bạn đẹp, hi sinh vì nhau.

D. Tình bạn sâu đậm.

Truyện ngắn “Cuộc chia tay của những con búp bê” được kể theo ngôi thứ mấy? *

A. Ngôi thứ nhất

B. Ngôi thứ hai

C. Ngôi thứ ba

D. Người kể vắng mặt

Chủ đề bài thơ “Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh”là gì? *

A. Lên núi nhớ bạn

B. Trông trăng nhớ quê

C. Non nước hữu tình

D. Trước cảnh sinh tình.

Ca dao không có đặc điểm nghệ thuật nào dưới đây? *

A. Sử dụng lối so sánh, ẩn dụ.

B. Sử dụng phép lặp và điệp cấu trúc.

C. Miêu tả nhân vật với tính cách phức tạp.

D. Ngôn ngữ đời thường nhưng giàu giá trị biểu đạt.

Đâu là đặc điểm nổi bật nhất của ca dao? *

A. Những bài thơ hoặc những câu nói có vần điệu.

B. Diễn tả cuộc sống thường nhật của con người.

C. Đúc kết những kinh nghiệm đời sống thực tiễn.

D. Diễn tả đời sống tâm hồn phong phú của người lao động.

Bài thơ “Qua Đèo Ngang” thể hiện tâm trạng gì của tác giả? *

A. Yêu say đắm trước vẻ đẹp của thiên nhiên đất nước.

B. Đau xót, ngậm ngùi trước sự đổi thay của quê hương.

C. Buồn thương da diết khi phải sống trong cảnh cô đơn.

D. Cô đơn trước thực tại, da diết nhớ về qúa khứ của đất nước.

Bài ca dao sau diễn đạt điều gì? “Công cha như núi ngất trời/Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông” *

A. Ca ngợi thiên nhiên tươi đẹp, cao xa rộng lớn sánh ngang được với công ơn của cha mẹ.

B. Ca ngợi công ơn sinh thành, dưỡng dục trời bể của cha mẹ; nhắc nhở bổn phận của mỗi người làm con.

C. Cha mẹ luôn là điểm tựa vững chắc đưa con vào đời.

D. Nhắc nhở công ơn của cha mẹ với mỗi người con từ đó mỗi người phải biết yêu quý gia đình.

26 tháng 12 2021

mink cảm ơn bạn nhìu yeu

22 tháng 8 2018

*TGCP*

- Có tính chất cụ thể nghĩa của từ ghép chính phụ hẹp hơn nghĩa của tiếng chính.

- Tiếng chính đứng trước tiếng phụ.

*TGĐL*

- Các tiếng chứa tiếng bình đẳng về mặt ngữ pháp.

- Có tính chất hợp nghĩa, nghĩa của từ ghép đẳng lập khái quát hơn nghĩa các tiếng tạo nên nó. 

22 tháng 8 2018

Từ ghép chính phụ 

- Có tính chất phân nghĩa, nghĩa của từ ghép chính phụ hẹp hơn nghĩa của tiếng chính 

- Tiếng chính đứng trước tiếng phụ, nghĩa phụ bổ sung ý nghĩa của tiếng chính

Từ ghép đẳng lập

- Các tiếng chưa tiếng bình đẳng về mặt ngữ pháp

- Có tính chất hợp nhĩa, nghĩa của từ ghép đẳng lập rộng hơn nghĩa của các tiếng tạo nên nó

30 tháng 10 2016

mình cx đang "vắt chân lên đầu" suy nghĩ đây

30 tháng 10 2016
  • 5 từ ghép Hán Việt đẳng lập

Mẫu tử: mẹ con

Phụ mẫu: cha mẹ

Phụ tử: cha con

Sinh tử: sống chết

Thiên địa: trời đất

  • 5 từ ghép Hán Việt có tiếng chính đứng trước tiếng phụ đứng sau

thủ môn: người giữ cửa

Song ngữ: hai ngôn ngữ

Hậu đãi: tiếp đãi

Hữa ích: có lợi

song hành: cùng nhau

  • 5 từ ghép Hán Việt có tiếng phụ đứng trước tiếng chính đứng sau.

Thiên nga: Vịt trời

Thiên mệnh: mệnh trời

Thiên sứ: sử giả trời

Thiên thư: sách trời

Thi nhân: người thi

Câu 1: So sánh nghĩa của các tiếng trong các nhóm từ ghép đẳng lập sau:a. sửa chữa, đợi chờ, trông nom, tìm kiếm, giảng dạyb. gang thép, lắp ghép, tươi sángc. trên dưới, buồn vui, nhỏ to, sống chếtCâu 2: Tìm 4 từ ghép chính phụ có cấu tạo ba tiếng và vẽ mô hình cấu tạo củachúng.Câu 3: Cho các từ ghép sau: bánh cuốn, xe máy, bàn gỗ, xanh lơ, đục ngầu, vàngvọt. Tiếng thứ hai trong các từ ghép trên có ý nghĩa gì so...
Đọc tiếp

Câu 1: So sánh nghĩa của các tiếng trong các nhóm từ ghép đẳng lập sau:
a. sửa chữa, đợi chờ, trông nom, tìm kiếm, giảng dạy
b. gang thép, lắp ghép, tươi sáng
c. trên dưới, buồn vui, nhỏ to, sống chết
Câu 2: Tìm 4 từ ghép chính phụ có cấu tạo ba tiếng và vẽ mô hình cấu tạo của
chúng.
Câu 3: Cho các từ ghép sau: bánh cuốn, xe máy, bàn gỗ, xanh lơ, đục ngầu, vàng
vọt. Tiếng thứ hai trong các từ ghép trên có ý nghĩa gì so với nghĩa của cả từ ghép?

Câu 4: Cho bài ca dao sau:

Cây khô chưa dễ mọc chồi
Bác mẹ chưa dễ ở đời với ta
Non xanh bao tuổi mà già
Bởi vì sương tuyết hoá ra bạc đầu
a. Bài ca dao trên gợi con nhớ đến bài ca dao nào đã học
b. Hai bài ca dao trên muốn nhắn nhủ điều gì? Với ai?
c. Hãy viết đoạn văn dài 8- 10 câu cảm nhận về một trong hai bài ca dao trên.

0