K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 2 2015

3.a)n và 2n có tổng các chữ số bằng nhau => hiệu của chúng chia hết cho 9

mà 2n-n=n=>n chia hết cho 9 => đpcm

16 tháng 1 2017

câu 1 bạn châu sai rồi

6 tháng 2 2016

nhiều quá

3) +)y=1=>1!=1=12

+)y=2=>1!+2!=1+1.2=3(loại vì ko là SCP)

+)y=3=>1!+2!+3!=1+1.2+1.2.3=9=32(thỏa mãn)

với y>4=>1!+2!+3!+...+y! tận cùng là 3 =>ko là SCP

Vì :1!+2!+3!+..+4!=1+1.2+1.2.3+1.2.3.4=33

và 5!;6!;...;y! tận cùng =0

=>1!+2!+3!+..+y! tận cùng là 3

vậy y=1;y=3

=>x=...

6 tháng 2 2016

trời ơi sao nhiều zậy??

18 tháng 4 2017

bai 1 to chiu

18 tháng 4 2017

bai 1 : M = 147*k (với k tự nhiên nào đó) = 3*49*k Vì M là số chính phương chia hết cho 3 nên phải chia hết cho 9 => k chia hết cho 3 => M = 9*49*k1 = 21^2*k1 = k2^2 (M là bình phương của k2) Do M có 4 chữ số nên 3 < k1 < 23. k1 = k2^2/21^2 = (k2/21)^2 vậy k1 là số chính phương => k1 = 4, 9, 16 => M = 441*k1 = 1764, 3969, 7056

15 tháng 11 2014

d) Ta có: n + 6 chia hết cho n+1

              n+1 chia hết cho n+1

=> [(n+6) - (n+1)] chia hết cho n+1

=> (n+6 - n - 1) chia hết cho n + 1

=> 5 chia hết cho n+1

=> n+1 thuộc { 1; 5 }

Nếu n+1 = 1 thì n = 1-1=0

Nếu n+1=5 thì n= 5-1=4.

Vậy n thuộc {0;4}

15 tháng 11 2014

e) Ta có: 2n+3 chia hết cho n-2 (1)

              n-2 chia hết cho n-2 => 2(n-2) chia hết cho n-2 => 2n - 4 chia hết cho n-2 (2)

Từ (1) và (2) => [(2n+3) - (2n-4)] chia hết cho n-2

=> (2n+3 - 2n +4) chia hết cho n-2

=> 7 chia hết cho n-2

Sau đó xét các trường hợp tương tự như phần d.