K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 5 2019

Gọi số gói kẹo được lấy ra từ thùng thứ nhất là :x (x \(\in\)N*) 

- Số gói kẹo được lấy ra từ thùng thứ 2 là : 3x 

- Số gói kẹo còn lại trong thùng thứ nhất là : 100 -x 

- Số gói kẹo còn lại trong thùng thứ 2 là :125 - 3x

theo đề bài , số gói kẹo còn lại trong thùng thứ nhất nhiều gấp 2 lần số gói kẹo còn lại trong thùng thứ 2 nên ta có phương trình :

\(100-x=2.\left(125-3x\right)\)

\(\Leftrightarrow100-x=250-6x\)

\(\Leftrightarrow5x=150\)

\(\Leftrightarrow x=30\)

Vậy có 30 gói kẹo được lấy ra từ thùng thứ nhất 

22 tháng 10 2019

Gọi a (gói) (a ∈N*, a < 60) là số gói kẹo lấy ra ở thùng thứ nhất.

Số gói kẹo lấy ra ở thùng thứ hai là 3a

Số gói kẹo còn lại ở thùng thứ nhất là 60 - a

Số gói kẹo còn lại ở thùng thứ hai là 80 - 3a.

Vì số gói kẹo còn lại trong thùng thứ nhất nhiều gấp hai lần số gói kẹo trong thùng thứ hại nên ta có phương trình:

60 – a = 2(80 – 3a)

⇔ 60 – a = 160 – 6a

⇔ -a + 6a = 160 – 60

⇔ 5a = 100

⇔ a = 20 (thỏa)

Vậy số gói kẹo lấy ra ở thùng thứ nhất là 20 gói.

17 tháng 6 2017

y=3X

X=y*3

2*(80-Y)=60-X

=>X= ????????????????????????

4 tháng 7 2017

Gọi số gói kẹo lấy ra từ thùng thứ nhấy là \(x\) (\(x\) nguyên dương, \(x< 60\)). Khi đó số gọi kẹo lấy ra từ thùng thứ hai là 3x. Ta có phương trình :

\(60-x=2\left(80-3x\right)\)

Đáp số : Số kẹo được lấy ra từ thùng thứ nhất là 20 gói

5 tháng 8 2019
Giải :

Gọi a (gói) (\(a\inℕ^∗,\text{ }a< 60\)) là số gói kẹo lấy ra ở thùng thứ nhất.

Số gói kẹo lấy ra ở thùng thứ hai là 3a

Số gói kẹo còn lại ở thùng thứ nhất là 60 - a

Số gói kẹo còn lại ở thùng thứ hai là 80 - 3a.

Vì số gói kẹo còn lại trong thùng thứ nhất nhiều gấp hai lần số gói kẹo trong thùng thứ hại nên ta có phương trình:

60 – a = 2(80 – 3a)

⇔ 60 – a = 160 – 6a

⇔ -a + 6a = 160 – 60

⇔ 5a = 100

⇔ a = 20 (thỏa)

Vậy số gói kẹo lấy ra ở thùng thứ nhất là 20 gói.

27 tháng 3 2020

Gọi số gói kẹo được lấy từ thùng thứ nhất là x ( gói )          \(x\)\(\varepsilon\)\(ℕ^∗\)\(x< 60\)

      số gói kẹo còn lại trong thùng thứ nhất là 60 - x ( gói )     

      số gói kẹo lấy ra từ thùng thứ hai là 3x ( gói )                                                                                                                                  số kẹo còn lại trong thùng thứ hai là 80 - 3x ( gói )           

Do số kẹo còn lại trong thùng thứ nhất nhiều gấp 2 lần số kẹo còn lại trong thùng thứ hai nên ta có phương trình:

                                 60 - x = 2( 80 - 3x )

                        <=>   60 - x = 160 - 6x                                                                                                                                                                 <=>        5x = 100                                                                                                                                                                         <=>          x = 20  ( tm )      

Vậy có 20 gói kẹo được lấy ra từ thùng thứ nhất                                                     

8 tháng 4 2016

Gọi  \(x\)  \(\left(l\right)\)  là lượng dầu lấy ra từ thùng thứ nhất, điều kiện  \(x>0\)

Mà lượng dầu lấy từ thùng thứ hai gấp  \(3\)  lần lượng dầu lấy ra từ thùng thứ nhất

\(\Rightarrow\)  Lượng dầu đã lấy ra từ thùng thứ hai là  \(3x\)  \(\left(l\right)\)

Khi đó, lượng dầu còn lại trong thùng thứ nhất và thùng thứ hai lần lượt là  \(60-x\)  \(\left(l\right)\)  và  \(80-3x\)  \(\left(l\right)\)

Do lượng dầu còn lại ở thùng thứ nhất nhiều gấp đôi lượng dầu ở thùng thứ hai còn lại nên ta có phương trình:

\(60-x=2\left(80-3x\right)\)

\(\Leftrightarrow\)  \(60-x=160-6x\)

\(\Leftrightarrow\)  \(-x+6x=160-60\)

\(\Leftrightarrow\)  \(5x=100\)

\(\Leftrightarrow\)  \(x=20\)  (t/m điều kiện)

Vậy, số dầu lấy ra từ thùng một là  \(20\)  \(\left(l\right)\)

        số dầu lấy ra từ thùng hai là  \(60\)  \(\left(l\right)\)

12 tháng 2 2018

Gọi a (gói) (a ∈N*, a < 60) là số gói kẹo lấy ra ở thùng thứ nhất.

Số gói kẹo lấy ra ở thùng thứ hai là 3a

Số gói kẹo còn lại ở thùng thứ nhất là 60 - a

Số gói kẹo còn lại ở thùng thứ hai là 80 - 3a.

Vì số gói kẹo còn lại trong thùng thứ nhất nhiều gấp hai lần số gói kẹo trong thùng thứ hại nên ta có phương trình:

60 – a = 2(80 – 3a)

⇔ 60 – a = 160 – 6a

⇔ -a + 6a = 160 – 60

⇔ 5a = 100

⇔ a = 20 (thỏa)

Vậy số gói kẹo lấy ra ở thùng thứ nhất là 20 gói.

29 tháng 11 2017

Gọi a (gói) (a ∈ N*, a < 60) là số gói kẹo lấy ra ở thùng thứ nhất.

Số gói kẹo lấy ra ở thùng thứ hai là 3a

Số gói kẹo còn lại ở thùng thứ nhất là 60 – a

Số gói kẹo còn lại ở thùng thứ hai là 80 – 3a

Vì số gói kẹo còn lại trong thùng thứ nhất nhiều gấp hai lần số gói kẹo trong thùng thứ hai nên ta có phương trình:

60−a=2(80−3a)⇔60−a=160−6a

⇔−a+6a=160−60⇔5a=100

⇔a=20⇔a=20 (thỏa mãn)

Vậy số gói kẹo lấy ra ở thùng thứ nhất là 20 gói.