K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

 Gọi thiết bị điện tử thứ nhất là a và  thiết bị điện tử thứ 2 là b

Phân tích ra thừ số nguyên tố

\(60=2^2.3.5\)

\(62=2.31\)

BCNN ( a;b ) = \(2^2.3.5.31=1860\)giây

Vậy sau 1860 giây thì 2 thiết bị sẽ cùng kêu 

31 tháng 7 2019

Ta có :  60 = 22 . 3 . 5

            62  = 31. 2

=> BCNN(60;62) = 22 . 3 . 5 .31 = 1860

Vậy cứ sau 1860 giây <=> 31 phút thì 2 thiết bị kêu cùng một lúc

19 tháng 12 2018

gọi a là thời gian ít nhất 3 con vật lại cùng kêu. ( a ∈ N )

Ta có: a ⋮ 30; a ⋮ 16; a ⋮ 20 và a nhỏ nhất

⇒ a ∈ BCNN ( 30, 16, 20 )

Mà 30 = 2.3.5

16 = 24

20 = 22.5

⇒ BCNN ( 30, 16, 20 ) = 24.3.5 = 240

⇒ a = 240 ∈ N

Vậy ít nhất 240 giây ( 4 giờ ) 3 con vật lại kêu cùng 1 lúc.

20 tháng 12 2018

gọi a là thời gian ít nhất 3 con vật lại cùng kêu.

Ta có: a ⋮ 30; a ⋮ 16; a ⋮ 20 và a nhỏ nhất

⇒ a = BCNN ( 30, 16, 20 )

Mà 30 = 2.3.5

16 = 24

20 = 23.5

BCNN ( 30, 16, 20 ) = 24.3.5 = 240

⇒ a = 240

Vậy ít nhất sau 240 phút ( 4 giờ ) cả 3 con vật lại kêu cùng 1 lúc.

6 tháng 1 2019

gọi a là thời gian ít nhất 3 con vật lại cùng kêu.

Ta có: a ⋮ 30; a ⋮ 16; a ⋮ 20 và a nhỏ nhất

⇒ a = BCNN ( 30, 16, 20 )

Mà 30 = 2.3.5

16 = 24

20 = 23.5

BCNN ( 30, 16, 20 ) = 24.3.5 = 240

⇒ a = 240

Vậy ít nhất sau 240 phút ( 4 giờ ) cả 3 con vật lại kêu cùng 1 lúc.

4 tháng 10 2021

Bạn ơi , bài làm khổ lắm nha , lời giải siêu dài luôn :undefined

20 tháng 2 2016

5m= 5100km= 1200km
1h= 3600''
Trong 1h ong bay được số km là:
1200. 3600= 18 (km)
=> Vận tốc của ong> Vận tốc của Dũng
=> Ong đến B trước

20 tháng 2 2016

5m= 5100km= 1200km
1h= 3600''
Trong 1h ong bay được số km là:
1200. 3600= 18 (km)
=> Vận tốc của ong> Vận tốc của Dũng
=> Ong đến B trước

28 tháng 12 2015

mỗi giờ ong bay được :

5 x 60 x 60 = 18000 m = 18 km

vì quãng đường ong bay được hơn quãng đường Dung đạp xe 

nên ong sẽ đến b trước