K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1. Phương trình hóa học của phản ứng đốt cháy hiđro trong khí oxi là
A. H 2 + O 2 ot H 2 O. B. 2H 2 + O 2 ot 2H 2 O.
C. 2H 2 + O 2 ot 2H 2 O. D. H 2 + O 2 ot H 2 O.
2. Khi đốt cháy cacbon C trong khí oxi dư thì thu được chất khí X. Phát biểu nào
là sai khi nói về chất khí X
A. khí X có tên gọi là khí cacbonic.
B. khí X là một chất khí cần thiết cho sự quang hợp của cây xanh.
C. khí X là chất không duy trì sự sống.
D. khí X là chất khí giúp duy trì sự cháy.
3. Quá trình nào sau đây không làm giảm lượng oxi trong không khí?
A. Sự gỉ của các đồ vật bằng sắt. B. Sự cháy của than và củi.
C. Sự quang hợp của cây xanh. D. Sự hô hấp của động vật.
4. Oxi tác dụng với dãy chất nào sau đây để tạo ra được các oxit axit
A. S, P, Si, Mg. B. S, P, Si, C.
C. Si, Ba, C, P. D. Fe, K, S, Ba.
5. Cho các chất sau:
a. Fe 3 O 4 b. KClO 3 c. KMnO 4
d. CaCO 3 e. Không khí g. H 2 O
Những chất được dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm là
A. b, c. B. b, c, e, g. C. a,b,c,e. D. b, c, e.
6. Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế oxi bằng cách nhiệt phân KClO 3
hay KMnO 4 vì chúng có những đặc điểm quan trọng nhất là:
A. Dễ kiếm, rẻ tiền. B. Giàu oxi và dễ phân hủy ra oxi.
C. Phù hợp với thiết bị hiện đại. D. Không độc hại.
7. Phương pháp thu khí oxi trong PTN là:
A. phương pháp đẩy không khí, để úp bình thu.
B. phương pháp đẩy không khí, để ngửa bình thu.
C. phương pháp đẩy nước hoặc đẩy không khí, để ngửa bình thu.
D. phương pháp đẩy không khí, để ngửa bình thu.
8. Người ta thu khí oxi bằng cách đẩy nước là do:
A. Khí oxi nhẹ hơn nước. B. Khí oxi tan nhiều trong nước.
C. Khí Oxi tan ít trong nước. D. Khí oxi khó hoá lỏng.
9. Ứng dụng nào sau đây là ứng dụng của khí oxi?
A. Sản xuất amoniac. B. Duy trì sự sống trên trái đất.
C. Sát trùng nước. D. Bơm vào khinh khí cầu.
10. Phát biểu nào sau đây sai khi nói về tính chất vật lí của oxi:
A. Chất khí không màu, không mùi, không vị.

2
B. Duy trì sự sống của sinh vật.
C. Nặng hơn không khí.
D. Tan nhiều trong nước.
11. Khi đốt cháy bột sắt trong không khí, sản phẩm tạo thành là chất rắn màu
nâu gồm oxit sắt (II) và oxit sắt (III), thường được gọi là oxit sắt từ. Công thức
hóa học của oxit sắt từ là:
A. FeO. B. Fe 3 O 4 . C. Fe 2 O 3 . D. FeO 2 .
12*. Số gam nước sinh ra khi cho 16,8 lít khí H 2 tác dụng với 5,6 lít khí O 2 (ở
đktc) là:
A. 2,25g. B. 9g. C.4,5g. D. 6,75g.
13. Phản ứng nào dưới đây là phản ứng phân hủy
A. CuO + H 2 Cu + H 2 O.
B. CaO +H 2 O Ca(OH) 2 .
C. 2KMnO 4 K 2 MnO 4 + MnO 2 + O 2 .
D. CO 2 + Ca(OH) 2 CaCO 3 + H 2 O.
14. Phản ứng nào dưới đây không phải là phản ứng hoá hợp:
A. 3Fe + 3O 2 Fe 3 O 4 . B. 3S + 2O 2 2SO 2 .
C. CuO + H 2 Cu + H 2 O. D. H 2 O + NO 2 + O 2 HNO 3 .
15. Oxit là hợp chất của
A. 2 nguyên tố: oxi và kim loại.
B. 2 nguyên tố: oxi và phi kim.
C. 2 nguyên tố: oxi và đơn chất.
D. 2 nguyên tố: oxi và 1 nguyên tố khác.
16. Oxit nào dưới đây góp nhiều phần nhất vào sự hình thành mưa axit?
A. CO 2 (cacbon đioxit). B. CO (cacbon oxit).
C. SO 2 (lưu huỳnh đoxit). D. SnO 2 (thiếc đioxit).
17. Dãy nào sau đây gồm các oxit axit
A. N 2 O 5 , Al 2 O 3 , FeO, SO 3 , NO. B. N 2 O 5 , P 2 O 5 , SO 2 , SO 3 , NO.
C. N 2 O 5 , BaO, P 2 O 5 , SO 2 , SO 3 . D. Al 2 O 3 , FeO, CuO, BaO, Cr 2 O 3 .
18. Công thức hóa học của sắt (III) oxit và điphotpho pentaoxit lần lượt là
A. Fe 2 O 3 và P 5 O 2 . B. Fe 2 O 3 và P 2 O 5 .
C. Fe 3 O 2 và P 2 O 5 . D. Fe 3 O 2 và P 5 O 2 .
19. Để dập tắt đám cháy do xăng dầu người ta không dùng:
A. Cát. B. Nước.
C. Bình cứu hỏa. D. Trùm vải dày và ẩm.
20. Vai trò của MnO 2 trong phản ứng phân hủy muối KClO 3 là:
A. hạ nhiệt độ của phản ứng.
B. chất xúc tác.
C. tăng thể tích của oxi điều chế được.
D. chất tham gia phản ứng.
21. Oxit nào sau đây là oxit bazơ:
A. CO. B. SO 3 . C. Al 2 O 3 . D. P 2 O 5 .
22. Oxit nào sau đây là oxit axit:
A. MnO. B. P 2 O 5 . C. Al 2 O 3 . D. Na 2 O.

3
23. Công thức hóa học oxit của Cu (I) là:
A. CuO. B. Cu 2 O. C. CuO 2 . D. Cu 1 O.
24. Khẳng định nào sau đây không đúng?
A. Các nhiên liệu cháy trong không khí tạo ra nhiệt độ thấp hơn cháy trong
khí oxi.
B. Oxit bazơ là oxit của kim loại và tương ứng với một bazơ.
C. Phản ứng hóa hợp là phản ứng hóa học trong đó chỉ có một chất mới được
tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu.
D. Oxi chỉ có khả năng tác dụng với kim loại hoặc phi kim mà không có khả
năng tác dụng với hợp chất.
25. Cho các oxit sau: Na 2 O, Fe 2 O 3 , BaO, N 2 O 5 , CaO, P 2 O 3 , MgO, P 2 O 5 , CO, SO 2 ,
SO 3 . Các oxit bazơ là:
A. Na 2 O, Fe 2 O 3 , BaO, CaO, MgO.
B. Na 2 O, Fe 2 O 3 , BaO, CO, MgO.
C. Na 2 O, Fe 2 O 3 , BaO, CaO, MgO.
D. Na 2 O, Fe 2 O 3 , BaO, CaO, P 2 O 3 .
26. Hai chất chủ yếu trong thành phần không khí là
A. N 2 , CO 2 . B. O 2 , CO 2 . C. H 2 O, CO 2 . D. N 2 , O 2 .
27. Khi phân huỷ có xúc tác 122,5 gam KClO 3 , thể tích khí oxi thu được là:
A. 33,6 lít. B. 3,36 lít. C. 11,2 lít. D.1,12 lít.
28. Số gam KMnO 4 cần dùng để điều chế được 2,24 lít khí oxi (đktc) là:
A. 20,7g. B. 42,8g. C. 14,3g. D. 31,6g.
29. Oxi tác dụng với dãy chất nào sau đây để tạo ra được các oxit bazơ
A. Na, P, Si, Mg. B. S, P, Si, C.
C. K, Na, Ba, Ca. D. Fe, K, S, Ba.
30. Cho 6g kim loại M hóa trị II tác dụng với axit clohiđric HCl thu được 5,6 lít
H 2 (đktc). Kim loại M là:
A. Ca. B. Mg. C. Al. D. Ba.

0
31 tháng 7 2021

1. C

2. A

Bài 1: Những chất nào trong số những chất sau được dùng để điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm a) \(Fe_3O_4\)        b) \(KCLO_3\)    c)\(KMnO_4\)    d) \(CaCO_3\)    e) Không khí   g) \(H_2O\)Bài 2: Sự khác nhau giữa phản ứng phân hủy và phản ứng hóa hợp ? Dẫn ra hai thí dụ để minh họa .Bài 3: Nung đá vôi ( thành phần chính là \(CaCO_3\) ) được vôi sống CaO và khí cacbonic \(CO_2\)a, Viết phương trình hóa học của phản...
Đọc tiếp

Bài 1: Những chất nào trong số những chất sau được dùng để điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm 

a) \(Fe_3O_4\)        b) \(KCLO_3\)    c)\(KMnO_4\)    d) \(CaCO_3\)    e) Không khí   g) \(H_2O\)

Bài 2: Sự khác nhau giữa phản ứng phân hủy và phản ứng hóa hợp ? Dẫn ra hai thí dụ để minh họa .

Bài 3: Nung đá vôi ( thành phần chính là \(CaCO_3\) ) được vôi sống CaO và khí cacbonic \(CO_2\)

a, Viết phương trình hóa học của phản ứng.

b, Phản ứng nung vôi thuộc loại pahrn ứng hóa học nào ? Vì sao?

BÀI 4: TRong phòng thí nghiệm , người ta điều chế oxit sắt từ \(Fe_3O_4\) baengf cách dùng oxi oxi hóa sắt ở nhiệt độ cao .

a, Tính số gam sắt và số gam khí oxi cần dùng để điều chế được 2,32g oxit sắt từ.

b, Tính số gam kali pemanganat \(KMnO_4\) cần dùng để có được lượng oxi dùng cho phản ứng trên.

Mn giúp với mai phải nộp rồi!

 

3
3 tháng 3 2021

undefined

3 tháng 3 2021

Phản ứng ví dụ cho pu phân hủy sản phầm là K2MnO4 , MnO2 và O2 nhé bạn 

Câu 1: Khí Oxi không tác dụng với chất nào sau đây ?A. Fe                           B. S                           C. P                             D. H2OCâu 2: Chất nào sau đây được dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm?A.H2O                         B. CaCO3                  C. KMnO4                    D. CO2Câu 3: Dãy gồm các oxit axit là:A.CO2, P2O5, CaO, SO2, SO3.                     B. CuO, Na2O, FeO, CaO, Al2O3.C. CO2, Na2O, P2O5, SO2, SO3.                 ...
Đọc tiếp

Câu 1: Khí Oxi không tác dụng với chất nào sau đây ?

A. Fe                           B. S                           C. P                             D. H2O

Câu 2: Chất nào sau đây được dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm?

A.H2O                         B. CaCO3                  C. KMnO4                    D. CO2

Câu 3: Dãy gồm các oxit axit là:

A.CO2, P2O5, CaO, SO2, SO3.                     B. CuO, Na2O, FeO, CaO, Al2O3.

C. CO2, Na2O, P2O5, SO2, SO3.                  D. CO2, P2O5, SO2, SO3, N2O5

Câu 4: Thành phần không khí gồm:

A.21% N2; 78% O2; 1% khí khác.                  B. 78% N2; 21% O2; 1% khí khác.

C. 78% O2; 21% N2; 1% CO2.                       D. 78% O2; 21% N2; 1% CO2

Câu 5: Biện pháp nào sau đây không dùng để dập tắt sự cháy?

A. Cung cấp đủ không khí cho sự cháy             

B.Hạ nhiệt độ chất cháy xuống dưới nhiệt độ cháy.

C.Cách li chất cháy với khí oxi.                        

D.Hạ nhiệt độ và cách li chất cháy với khí oxi.

Câu 6: Phát biểu nào sau đây về oxi là không đúng?

A.Oxi là phi kim hoạt động hoá học rất mạnh, nhất là ở nhịêt độ cao

B.Oxi tạo oxit axit với hầu hết kim loại

C.Oxi không có mùi và vị

D.Oxi cần thiết cho sự sống

Câu 7: Khí hiđro được bơm vào khinh khí cầu, bóng thám không vì H2 là khí:

A.Không màu                                       B.Nhẹ nhất trong các chất khí

C. Ít tan trong nước                              D.Có tác dụng với O2 trong không khí

Câu 8: Hỗn hợp khí H2 và khí O2 sẽ gây nổ mạnh nhất nếu trộn khí H2 và O2 theo tỉ lệ thể tích là:

A.1:1                           B. 1:2                           C. 2:1                             D.1:3

Câu 9: Trong phòng thí nghiệm, chất nào có thể dùng để điều chế Hiđro?

A. Zn và H2O                                    B. Zn, dd HCl            

C. Cu, dd HCl                                    D. Fe, dd CuCl2                      

Câu 10: Oxit là hợp chất của oxi với

A.một nguyên tố kim loại                               B.một nguyên tố phi kim

C. các nguyên tố khác                                   D. một nguyên tố khác

2
5 tháng 3 2022

tách nhỏ ạ

5 tháng 3 2022

1D

2C

3D

4B

5A

6B

7B

8C

9B

10D

11A

12D

13D

14A

15B

16B

17B

18B

19B

20C

Câu 1. Cách viết nào sau đây chỉ 5 phân tử canxi cacbonat? A. 5 NaCl. B. 5H2O. C. 5 H2SO4. D. 5 CaCO3 Câu 2. Dãy chất chỉ gồm các chất ở trang thái khí ở điều kiện thường là A. O2, H2, CO2. B. H2, Al, Fe. C. H2O, Cu, O2. D. NH3, Ag, Cl2. Câu 3. Hợp chất của nguyên tố X với nhóm (OH) (I) là XOH. Hợp chất của nguyên tố Y với O là Y2O3. Khi đó công thức hóa học đúng cho hợp chất tạo bởi X với Y có công thức là...
Đọc tiếp

Câu 1. Cách viết nào sau đây chỉ 5 phân tử canxi cacbonat? A. 5 NaCl. B. 5H2O. C. 5 H2SO4. D. 5 CaCO3 Câu 2. Dãy chất chỉ gồm các chất ở trang thái khí ở điều kiện thường là A. O2, H2, CO2. B. H2, Al, Fe. C. H2O, Cu, O2. D. NH3, Ag, Cl2. Câu 3. Hợp chất của nguyên tố X với nhóm (OH) (I) là XOH. Hợp chất của nguyên tố Y với O là Y2O3. Khi đó công thức hóa học đúng cho hợp chất tạo bởi X với Y có công thức là A. X2Y3. B. X2Y. C. X3Y. D. XY3. Câu 4. Phân tử hợp chất nào sau đây được tạo nên bởi 7 nguyên tử? A. KMnO4. B. H2SO4. C. BaCO3. D. H3PO4. Câu 5. Hợp chất có phân tử khối bằng 64 đvC là A. Cu. B. Na2O. C. SO2. D. KOH. Câu 6. Hiện tượng nào sau đây là hiện tượng hóa học? A. Cồn để trong lọ không kín bị bay hơi. B. Thủy tinh nóng chảy được thổi thành bình cầu. C. Nước đá chảy ra thành nước lỏng. D. Khi đun nóng, đường bị phân hủy tạo thành than và nước. Câu 7. Cho phương trình chữ sau: khí hiđro + khí oxi  nước Các chất tham gia phản ứng là A. khí hiđro, khí oxi. B. khí hiđro, nước . C. khí oxi, nước. D. nước.

2
1 tháng 8 2021

WEFX X BRF66666665

1 tháng 8 2021
Ngô Bảo Châu trẩu à
22 tháng 2 2021

Quá trình nào dưới đây không làm giảm lượng oxi trong không khí?

a)Sự gỉ sét của các vật dụng bằng sắt .

b)Sự cháy của than, củi, bếp gaz.

c)Sự quang hợp của cây xanh.

d)Sự hô hấp của động vật.

Bài 1 : Viết PTHH phản ứng cháy của các chất sau trong oxi : H2 , Mg , Cu , S ; Al ; C và P Bài 2: Cacbon cháy trong bình đựng khí oxi tạo thành khí cacbonic . Viết PTHH và tính khối lượng khí cacbonic sinh ra trong mỗi trường hợp sau a. Khi có 6,4 g khí oxi tham gia phản ứng b. Khi có 0,3 mol cacbon tham gia phản ứng c. Khi đốt 0,3 mol cacbon trong bình đựng 0,2 mol khí oxi Bài 3: Khi đốt khí metan ( CH4 ) ; khí axetilen (...
Đọc tiếp

Bài 1 : Viết PTHH phản ứng cháy của các chất sau trong oxi : H2 , Mg , Cu , S ; Al ; C và P 

Bài 2: Cacbon cháy trong bình đựng khí oxi tạo thành khí cacbonic . Viết PTHH và tính khối lượng khí cacbonic sinh ra trong mỗi trường hợp sau 

a. Khi có 6,4 g khí oxi tham gia phản ứng 

b. Khi có 0,3 mol cacbon tham gia phản ứng 

c. Khi đốt 0,3 mol cacbon trong bình đựng 0,2 mol khí oxi 

Bài 3: Khi đốt khí metan ( CH4 ) ; khí axetilen ( C2H2 ) , rượu etylic ( C2H6O ) đều cho sản phẩm là khí cacbonic và hơi nước . Hãy viết PTHH phản ứng cháy của các phản ứng trên 

Bài 4: Tính khối lượng oxi cần dùng để đốt cháy hết : 

a. 46,5 gam photpho                                      b. 30 gam cacbon

c. 67,5 gam nhôm                                           d. 33,6 lít hidro

Bài 5: Người ta đốt cháy lưu huỳnh trong bình chứ 15g oxi . Sau phản ứng thu được 19,2 gam khí sunfuro ( SO2 ) 

a. Tính số gam lưu huỳnh đã cháy 

b. Tính số gam oxi còn dư sau phản ứng cháy 

Bài 6: Một bình phản ứng chứa 33,6 lít khí oxi (đktc) với thể tích này có thể đốt cháy :

a. Bao nhiêu gam cacbon ? 

b. Bao nhiêu gam hidro

c. Bao nhiêu gam lưu huỳnh 

d. Bao nhiêu gam photpho

Bài 7: Hãy cho biết 3 . 1024 phân tử oxi có thể tích là bao nhiêu lít ? 

Bài 8: Tính thể tích oxi (đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 1 kg than đá chứa 96% cacbon và 4% tạp chất không cháy 

Bài 9: Đốt cháy 6,2 gam photpho trong bình chứa 6,72 khí lít oxi (đktc) tạo thành điphotpho pentaoxi 

a. Chất nào còn dư sau phản ứng , với khối lượng là bao nhiêu ?

b. Tính khối lượng sản phẩm tạo thành 

 

2
7 tháng 2 2021

\(1,2H_2+O_2\underrightarrow{t}2H_2O\)

\(2Mg+O_2\underrightarrow{t}2MgO\)

\(2Cu+O_2\underrightarrow{t}2CuO\)

\(S+O_2\underrightarrow{t}SO_2\)

\(4Al+3O_2\underrightarrow{t}2Al_2O_3\)

\(C+O_2\underrightarrow{t}CO_2\)

\(4P+5O_2\underrightarrow{t}2P_2O_5\)

\(2,PTHH:C+O_2\underrightarrow{t}CO_2\)

\(a,n_{O_2}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow n_{CO_2}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow m_{CO_2}=8,8\left(g\right)\)

\(b,n_C=0,3\left(mol\right)\Rightarrow n_{CO_2}=0,3\left(mol\right)\Rightarrow m_{CO_2}=13,2\left(g\right)\)

c, Vì\(\frac{0,3}{1}>\frac{0,2}{1}\)nên C phản ửng dư, O2 phản ứng hết, Bài toán tính theo O2

\(n_{O_2}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow n_{CO_2}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow m_{CO_2}=8,8\left(g\right)\)

\(3,PTHH:CH_4+2O_2\underrightarrow{t}CO_2+2H_2O\)

\(C_2H_2+\frac{5}{2}O_2\underrightarrow{t}2CO_2+H_2O\)

\(C_2H_6O+3O_2\underrightarrow{t}2CO_2+3H_2O\)

\(4,a,PTHH:4P+5O_2\underrightarrow{t}2P_2O_5\)

\(n_P=1,5\left(mol\right)\Rightarrow n_{O_2}=1,2\left(mol\right)\Rightarrow m_{O_2}=38,4\left(g\right)\)

\(b,PTHH:C+O_2\underrightarrow{t}CO_2\)

\(n_C=2,5\left(mol\right)\Rightarrow n_{O_2}=2,5\left(mol\right)\Rightarrow m_{O_2}=80\left(g\right)\)

\(c,PTHH:4Al+3O_2\underrightarrow{t}2Al_2O_3\)

\(n_{Al}=2,5\left(mol\right)\Rightarrow n_{O_2}=1,875\left(mol\right)\Rightarrow m_{O_2}=60\left(g\right)\)

\(d,PTHH:2H_2+O_2\underrightarrow{t}2H_2O\)

\(TH_1:\left(đktc\right)n_{H_2}=1,5\left(mol\right)\Rightarrow n_{O_2}=0,75\left(mol\right)\Rightarrow m_{O_2}=24\left(g\right)\)

\(TH_2:\left(đkt\right)n_{H_2}=1,4\left(mol\right)\Rightarrow n_{O_2}=0,7\left(mol\right)\Rightarrow m_{O_2}=22,4\left(g\right)\)

\(5,PTHH:S+O_2\underrightarrow{t}SO_2\)

\(n_{O_2}=0,46875\left(mol\right)\)

\(n_{SO_2}=0,3\left(mol\right)\)

\(0,46875>0,3\left(n_{O_2}>n_{SO_2}\right)\)nên S phản ứng hết, bài toán tính theo S.

\(a,\Rightarrow n_S=n_{SO_2}=0,3\left(mol\right)\Rightarrow m_S=9,6\left(g\right)\)

\(n_{O_2}\left(dư\right)=0,16875\left(mol\right)\Rightarrow m_{O_2}\left(dư\right)=5,4\left(g\right)\)

\(6,a,PTHH:C+O_2\underrightarrow{t}CO_2\)

\(n_{O_2}=1,5\left(mol\right)\Rightarrow n_C=1,5\left(mol\right)\Rightarrow m_C=18\left(g\right)\)

\(b,PTHH:2H_2+O_2\underrightarrow{t}2H_2O\)

\(n_{O_2}=1,5\left(mol\right)\Rightarrow n_{H_2}=0,75\left(mol\right)\Rightarrow m_{H_2}=1,5\left(g\right)\)

\(c,PTHH:S+O_2\underrightarrow{t}SO_2\)

\(n_{O_2}=1,5\left(mol\right)\Rightarrow n_S=1,5\left(mol\right)\Rightarrow m_S=48\left(g\right)\)

\(d,PTHH:4P+5O_2\underrightarrow{t}2P_2O_5\)

\(n_{O_2}=1,5\left(mol\right)\Rightarrow n_P=1,2\left(mol\right)\Rightarrow m_P=37,2\left(g\right)\)

\(7,n_{O_2}=5\left(mol\right)\Rightarrow V_{O_2}=112\left(l\right)\left(đktc\right)\);\(V_{O_2}=120\left(l\right)\left(đkt\right)\)

\(8,PTHH:C+O_2\underrightarrow{t}CO_2\)

\(m_C=0,96\left(kg\right)\Rightarrow n_C=0,08\left(kmol\right)=80\left(mol\right)\Rightarrow n_{O_2}=80\left(mol\right)\Rightarrow V_{O_2}=1792\left(l\right)\)

\(9,n_p=0,2\left(mol\right);n_{O_2}=0,3\left(mol\right)\)

\(PTHH:4P+5O_2\underrightarrow{t}2P_2O_5\)

\(\frac{0,2}{4}< \frac{0,3}{5}\)nên P hết O2 dư, bài toán tính theo P.

\(a,n_{O_2}\left(dư\right)=0,05\left(mol\right)\Rightarrow m_{O_2}\left(dư\right)=1,6\left(g\right)\)

\(b,n_{P_2O_5}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow m_{P_2O_5}=14,2\left(g\right)\)

7 tháng 2 2021

đủ cả 9 câu bạn nhé,

Câu 1: Cho 11,2 gam Fe tác dụng với dung dịch HCl. Tính:a, Thể tích H2 thu được ở đktc. (ĐS: 4,48 lít)b, Khối lượng HCl phản ứng. (ĐS: 14,6 g)c, Khối lượng FeCl2 tạo thành (ĐS: 25,4 g)Câu 2: Cho phản ứng: 4Al + 3O2 → 2Al2O3. Biết có 2,4 x 1022 nguyên tử Al phản ứnga, Tính thể tích khí O2 đã tam gia phản ứng ở đktc. Từ đó tính thể tích không khí cần dùng. Biết khí oxi chiếm 1/5 thể tích của không khí....
Đọc tiếp

Câu 1: Cho 11,2 gam Fe tác dụng với dung dịch HCl. Tính:

a, Thể tích H2 thu được ở đktc. (ĐS: 4,48 lít)

b, Khối lượng HCl phản ứng. (ĐS: 14,6 g)

c, Khối lượng FeCl2 tạo thành (ĐS: 25,4 g)

Câu 2: Cho phản ứng: 4Al + 3O2 → 2Al2O3. Biết có 2,4 x 1022 nguyên tử Al phản ứng

a, Tính thể tích khí O2 đã tam gia phản ứng ở đktc. Từ đó tính thể tích không khí cần dùng. Biết khí oxi chiếm 1/5 thể tích của không khí. (ĐS:0,672 lít; 3,36 lít)

b, Tính khối lượng Al2O3 tạo thành. (ĐS:2.04 g)

Câu 3: Lưu huỳnh (S) cháy trong không khí sinh ra khí sunfurơ (SO2)

a, Những chất tham gia và tạo thành trong phản ứng trên, chất nào là đơn chất, chấ nào là hợp chất?vì sao?

b, Thể tích khí oxi (đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 1,5 mol nguyên tử lưu huỳnh. (ĐS: 33.6 lít)

c, Khí sunfurơ nặng hay nhẹ hơn không khí?

 

6
28 tháng 11 2016

Câu 1:

PTHH: Fe + 2HCl ===> FeCl2 + H2

a/ nFe = 11,2 / 56 = 0,2 mol

=> nH2 = 0,2 mol

=> VH2(đktc) = 0,2 x 22,4 = 4,48 lít

b/ => nHCl = 0,2 x 2 = 0,4 mol

=> mHCl = 0,4 x 36,5 = 14,6 gam

c/ => nFeCl2 = 0,2 mol

=> mFeCl2 = 0,2 x 127 = 25,4 gam

28 tháng 11 2016

Câu 3/

a/ Chất tham gia: S, O2

Chất tạo thành: SO2

Đơn chất: S, O2 vì những chất này chỉ do 1 nguyên tố tạo nên

Hợp chất: SO2 vì chất này do 2 nguyên tố S và O tạo tên

b/ PTHH: S + O2 =(nhiệt)==> SO2

=> nO2 = 1,5 mol

=> VO2(đktc) = 1,5 x 22,4 = 33,6 lít

c/ Khí sunfuro nặng hơn không khí