K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 10 2017

1.-Máu tham gia bảo vệ cơ thể nhờ:

+Trong máu có các loại bạch cầu như bạch cầu trung tính, bạch cầu mônô, bạch cầu limphô B và T tạo nên các hàng rào phòng thủ vững chắc (thực bào, tiết kháng thể kết dính hay vô hiệu hóa kháng nguyên, phá hủy các tế bào đã bị nhiễm bệnh).

+Trong máu có tiểu cầu tham gia quá trình đông máu, bảo vệ cơ thể chống máu khi bị thương.

2.-Ví dụ: Khi tay chạm vào một vật nóng ta có phản xạ là rụt tay lại.

-Phân tích: Trong một cung phản xạ, xung thần kinh xuất hiện từ cơ quan thụ cảm (da) bị kích thích bởi tác nhân (vật có nhiệt độ cao), theo nơron cảm giác truyền truyền về trung ương thần kinh (não và tuỷ sống), qua nơron trung gian chuyển sang nơron vận động đến cơ quan đáp ứng (các cơ vận động) gây nên sự co cơ nên ta rụt tay lại.

20 tháng 10 2017

2)Ví dụ:Khi cho tay vào ngọn nến, tác động vào cơ quan thụ cảm, theo dây hướng tâm đến trung ương thần kinh. Trung ương thần kinh lại phát lệnh theo dây li tâm xuống cơ quan phản ứng khiến cho tay ta rụt lại

18 tháng 8 2017

Ví dụ về vai trò của hệ thần kinh trong điều khiển sự hoạt động của các cơ quan như sau:

Khi chạy, hệ vận động làm việc với cường độ lớn, lúc đó các hệ cơ quan khác cũng tăng cường hoạt động, nhịp tim tăng, mạch máu dãn, thở nhanh và sâu. mồ hôi tiết nhiều…. Điều đó chứng tỏ các hệ cơ quan trong cơ thể có sự phối hợp hoạt động dưới sự điều khiển của hệ thần kinh ..

18 tháng 8 2017

Ví dụ: Mùa đông gió rét.
=> Xuất hiện xung phản xạ và phân tích hành động: mặc áo ấm tránh ra ngoài.

Biểu diễn như sau:

Thân nhiệt giảm do nhiệt độ môi trường giảm => xung phản xạ về TW thần kinh: Trời rét => TW thần kinh trả lời: Mặc áo ấm đi giày vớ và đóng cửa tránh gió lạnh tới tay chân => Tay lấy áo, chân chạy ra chỗ cửa sổ để đóng cửa sổ.

9 tháng 4 2017
-Phản xạ không điều kiện là những phản xạ có từ khi sinh ra :
+ Tự nhiên, bẩm sinh mà có.
+ Không dễ bị mất đi.
+ Mang tính chủng thể, di truyền.
+ Số lượng có hạn.
+Thực hiện nhờ tuỷ sống và những bộ phận hạ đẳng của bộ não, bằng mối
liên hệ thường xuyên và đơn nghĩa của sự tác động giữa các bộ phận tiếp
nhận này hay bộ phận tiếp nhận khác và bằng sự phản ứng đáp lại nhất
định => Cung phản xạ đơn giản.
+ Những phức thể phức tạp và những chuỗi phản xạ không điều kiện được
gọi là những bản năng.
VD: khi em bé mới sinh thì phải bú sữa, khi bạn bị ong đốt thì bạn kêu á,...
-Phản xạ có điều kiện là những phản xạ trong quá
trình mình sống tác động lên mình, cũng giống
như 1 thói quen vậy:
+ Có được trong đời sống, được hình thành trong những điều kiện nhất định.
+ Dễ bị mất đi nếu không được củng cố, tập luyện.
+ Mang tính cá nhân, không di truyền.
+ Số lượng vô hạn.
+ Được hình thành bằng cách tạo nên những dây liên lạc tạm thời trong vỏ não => Cung phản xạ phức tạp, có đường liên hệ tạm thời.
VD: bạn hay dậy sớm buổi sáng, bạn duy trì như thế trong một thời gian dài. như thế, sau này cứ đến giờ đó là bạn tỉnh dậy, bất kể không có báo thức
9 tháng 4 2017

Bạn phải kẻ bảng ra nhé.

11 tháng 8 2017

Phản xạ ko điều kiện:

- tay chạm vật nóng, rụt tay lại

- nhìn thấy ánh sáng lớn chiếu đến, mắt nhắm lại.

- trời lạnh môi tím tái, người run cầm cập, sởn gai ốc

- ở trong môi trường nóng

Phản xạ có điều kiện:

- Qua ngã tư thấy đèn đỏ dừng lại

- con chó đuổi theo, chạy

- lái xe ko đội mũ bảo hiểm thấy cảnh sát vội vã quay đầu

- cô giáo vào lớp, tất cả học sinh đứng dậy chào cô giáo.

Chúc bạn học tốt

12 tháng 8 2017

- Phản xạ không điều kiện là những phản xạ có từ khi sinh ra :

+ Tự nhiên, bẩm sinh mà có.

+ Không dễ bị mất đi.

+ Mang tính chủng thể, di truyền.

+ Số lượng có hạn.

+ Thực hiện nhờ tuỷ sống và những bộ phận hạ đẳng của bộ não, bằng mối liên hệ thường xuyên và đơn nghĩa của sự tác động giữa các bộ phận tiếp nhận này hay bộ phận tiếp nhận khác và bằng sự phản ứng đáp lại nhất định => Cung phản xạ đơn giản.

+ Những phức thể phức tạp và những chuỗi phản xạ không điều kiện được
gọi là những bản năng.

VD: khi em bé mới sinh thì phải bú sữa, khi bạn bị ong đốt thì bạn kêu á,...

- Phản xạ có điều kiện là những phản xạ trong quá trình mình sống tác động lên mình, cũng giống như 1 thói quen vậy:

+ Có được trong đời sống, được hình thành trong những điều kiện nhất định.

+ Dễ bị mất đi nếu không được củng cố, tập luyện.

+ Mang tính cá nhân, không di truyền.

+ Số lượng vô hạn.

+ Được hình thành bằng cách tạo nên những dây liên lạc tạm thời trong vỏ não => Cung phản xạ phức tạp, có đường liên hệ tạm thời.

VD: bạn hay dậy sớm buổi sáng, bạn duy trì như thế trong một thời gian dài. như thế, sau này cứ đến giờ đó là bạn tỉnh dậy, bất kể không có báo thức

13 tháng 12 2017

3. Một người ở đồng bằng chuyển lên vùng núi cao sống, sau một thời gian thì lượng hồng cầu trong máu người này tăng vì ở vùng núi cao, không khí loãng lượng khí oxi giảm, khả năng vận chuyển oxi của hồng cầu giảm nên cơ thể phải sản sinh ra nhiều hồng cầu để đáp ứng đủ nhu cầu của cơ thể

27 tháng 10 2017

Viết không dấu kiểu này sao hiểu để trả lời hả bạn ?

*Cấu tạo hệ tuần hoàn:Dịch tuần hoàn,Tim,Mạch máu,Các van

*Sơ đồ của vòng tuần hoàn:

-Nhỏ:máu đỏ từ tâm thất phải theo động mạch phổi lên trao đổi khí ở trở thành máu đỏ tươi,theo tĩnh mạch phổi về tâm thất trái

-Lớn:máu đỏ tươi từ tâm thất trái theo động mạch chủ đến trao đổi khí ở các cơ quan trở thành máu đỏ thẫm,theo tĩnh mạch chủ về tâm thất phải

*Khi chuyền máu cần:

-Khi không đói

-Từ 18-60 tuổi

-\(\ge\)45kg

-Không bị nhiễm HIV,các bệnh lây qua đường máu,viêm gan B/C và các bệnh mãn tính

-Không gắng sức

-Nên nghỉ ngơi và ăn sau khi chuyền máu

6 tháng 2 2018

*Cấu tạo hệ tuần hoàn:Dịch tuần hoàn,Tim,Mạch máu,Các van

*Sơ đồ của vòng tuần hoàn:

-Nhỏ:máu đỏ từ tâm thất phải theo động mạch phổi lên trao đổi khí ở trở thành máu đỏ tươi,theo tĩnh mạch phổi về tâm thất trái

-Lớn:máu đỏ tươi từ tâm thất trái theo động mạch chủ đến trao đổi khí ở các cơ quan trở thành máu đỏ thẫm,theo tĩnh mạch chủ về tâm thất phải

*Khi chuyền máu cần:

-Khi không đói

-Từ 18-60 tuổi

-45kg

-Không bị nhiễm HIV,các bệnh lây qua đường máu,viêm gan B/C và các bệnh mãn tính

-Không gắng sức

-Nên nghỉ ngơi và ăn sau khi chuyền máu

26 tháng 8 2018

Hệ vận động gồm cơ, xương. Chức năng: nâng đỡ, vận động cơ thể
Hệ tiêu hóa gồm miệng, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già, hậu môn ngoài ra còn có tuyến vị tiết dịch vị tuyến gan tiết mật tuyết nước bọt tuyến ruột tiết dịch ruột. Chức năng: Lấy thức ăn biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng cơ thể hấp thụ được đồng thời thải bã.
Hệ tuần hoàn gồm tim, hạt bạch huyết, các mạch máu. Chức năng: vận chuyển oxi, chất dinh dưỡng đến tế bào nhận chất thải từ tế bào mang đến hệ khác để thải ra ngoài
Hệ hô hấp gồm mũi, khí quản, phế quản, phổi. Chức năng: trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường bên ngoài.
Hệ bào tiết gồm thận, niệu quản, bàng quang, niệu đạo. Chức năng: lọc và thải bả.
Hệ thần kinh gồm não, tủy sống, các noron thần kinh và các hạch. Chức năng: điều khiển đảm bảo sự thích ứng của cơ thể trước những thay đổi của môi trường.
Ngoài ra còn có các hệ khác như: hệ nội tiết, hệ sinh sản.

26 tháng 8 2018

cung hay day nhung phai tom tat gon hon nua nha

4 tháng 12 2017

Câu 1:

Thành phần của máu Chức năng
Hồng cầu Vận chuyển O2 và CO2 trong hô hấp tế bào .
Bạch cầu Bảo vệ cơ thể chống các vi khuẩn đột nhập bằng cơ chế thực bào,tạo kháng thể,tiết protein đặc hiệu phá huỷ tế bào đã nhiễm bệnh.
Tiểu cầu Dễ bị phá huỷ để giải phóng 1 loại enzim gây đông máu.
Huyết tương Duy trì máu ở thể lỏng và vận chuyển các chất dinh dưỡng,chất thải,hoocmon,muối khoáng dưới dạng hoà tan.

Câu 2:

-Cấu tạo của hệ tuần hoàn:

+ Dịch tuần hoàn.

+ Tim.

+ Mạch máu.

+ Các van.

- Chức năng của hệ tuần hoàn :

+Vận chuyển oxygen và chất dinh dưỡng đến các cơ quan trong cơ thể

+Mang các chất thải của quá trình trao đổi chất đến các cơ quan bài tiết

+Có vai trò trong hệ miễn dịch chống lại sự nhiễm khuẩn

+Vận chuyển hormone.

Câu 3:

- Sự thở (thông khí I phổi): Hít vào và thở ra làm cho khí trong phổi thường xuyên được đổi mới.

- Sự trao đổi khí ở phổi: Không khí ở ngoài vào phế nang (động tác hít vào) giàu khí ôxi (O2), nghèo cacbonic (CO2). Máu từ tim tới phế nang giàu cacbonic (CO2), nghèo ôxi (O2). Nên ôxi (O2) từ phế nang khuếch tán vào máu và cacbonic (CO2) từ máu khuếch tán vào phế nang.

- Sự trao đổi khí ở các tế bào: Máu từ phổi về tim giàu ôxi (02) sẽ theo các động mạch đến tế bào. Tại tế bào luôn diễn ra quá trình ôxi hóa các hợp chất hữu cơ để giải phóng năng lượng, đồng thời tạo ra sản phẩm phân huỷ là cacbonic (CO2), nên nông độ O2 luôn thâp hơn trong máu và nồng độ CO2 lại cao hơn trong máu. Do đó O2 từ máu được khuếch tán vào tế bào và CO2 từ tế bào khuếch tán vào máu.

Câu 4:

Các bước tiến hành hà hơi thổi ngạt:

- Bịt mũi nạn nhân bằng 2 ngón tay.
- Hít một hơi đầy ghé sát miệng nạn nhân thổi 1 hơi không để không khí lọt ra ngoài.
- Ngưng thổi rồi thổi tiếp.

- Cứ làm như vậy 12-20 lần/phút đến khi nạn nhân tự thở được.

Chúc bạn học tốt!

10 tháng 12 2017

Âm thanh gọi tên ta kích thích vào cơ quan thụ cảm thính giác, phát sinh sung thần kinh theo dây hướng tâm của noron hướng tâm đến trung uơng thần kinh,phát sinh sung thần kinh theo dây li tâm của noron li tâm đến cơ quan phản ứng giúp ta quay lại đến hướng có tiếng gọi ta.

23 tháng 8 2021

tế bào lớn lên và phân chia kéo theo hoạt động sóng não của cơ thể?

what?