K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 1

Ta có: P = E (do nguyên tử trung hòa về điện)

- Tổng số hạt trong MX3 là 196.

⇒ 2PM + NM + 3.2PX + 3NX = 196 (1)

- Trong đó, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 60.

⇒ 2PM + 3.2PX - NM - 3NX = 60 (2)

- Tổng số hạt trong hạt nhân của M nhỏ hơn tổng số hạt trong hạt nhân của X là 8.

⇒ PX + NX - PM - NM = 8 (3)

- Tổng số hạt trong X nhiều hơn trong M là 12.

⇒ 2PX + NX - 2PM - NM = 12 (4)

Từ (1), (2), (3) và (4) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}P_M=E_M=13\\N_M=14\\P_X=E_X=17\\N_X=18\end{matrix}\right.\)

→ M là Al, X là Cl

Vậy: MX3 là AlCl3.

13 tháng 2 2022

Tổng số hạt cơ bản của MX2 là 164. Nên ta có :

(1) 2ZM+NM+4ZX+2NX=164

Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 52 hạt. Nên ta có:

(2) (2ZM+4ZX) - (NM+NX)= 52

Số khối của X ít hơn số khối của M là 5. Nên ta được:

(3) (ZM+NM) - (ZX+NX)=5 

Tổng số hạt cơ bản trong M nhiều hơn trong X là 8. Nên ta có:

(4) (2ZM+NM) - (2ZX+NX)= 8 

Từ (1), (2), (3), (4) ta lập được hpt:

\(\left\{{}\begin{matrix}2Z_M+N_M+4Z_X+2N_X=164\\\left(2Z_M+4Z_X\right)-\left(N_M+2N_X\right)=52\\\left(Z_M+N_M\right)-\left(Z_X+N_X\right)=5\\\left(2Z_M+N_M\right)-\left(2Z_X+N_X\right)=8\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z_M=20\\N_M=20\\Z_X=17\\N_X=18\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow M:Canxi\left(Z_{Ca}=20\right);X:Clo\left(Z_{Cl}=17\right)\\ \Rightarrow CTHH:CaCl_2\)

13 tháng 2 2022

+) Trong phân tử \(MX_2\) có tổng số hạt \(p,n,e\) bằng \(164\) hạt

\(\to 2P_M + N_M + 2(2P_X + N_X) = 164\)

+) Trong đó số hạt mag điện nhiều hơn hạt k mag điện là \(52\)

\(\to 2P_M + 2.2P_X - (N_M+2N_X) = 52\)

+) Số khối của nguyên tử \(M\) lớn hơn số khối của nguyên tử \(X\) là \(5\)

\(\to P_M + N_M - (P_X+N_X) = 5\)

+) Tổng số hạt \(p,n,e\) trog M lớn hơn trog X là 8\(\to 2P_M + N_M - (2P_X+N_X) = 8\)

Từ \((1)(2)(3)(4)\) ta được:\(\begin{cases} P_M = 20 \\ N_M = 20 \\ P_X = 17 \\ N_X = 18 \end{cases}\)

\(\text{Vậy M là caxi(Ca)}\)

\(\text{Vậy X là Cl} \rightarrow \text{ Công thức hợp chất : } CaCl_2\)

7 tháng 6 2018

Theo bài ra ta có: 2P(M) + N(M) + 3[2P(X) + N(X)] = 196

⇔ 2P(M) + N(M) + 6P(X) + 3N(X) = 196 (1)

Ta lại có: 2P(M) + 6P(X) - [N(M) + 3N(X)]= 60

⇔ 2P(M) + 6P(X) - N(M) - 3N(X)= 60 (2)

Mặt khác ta có: N(X) - N(M) = 4 (3)

2P(X) + N(X) + 1 - [ 2P(M) + N(M) - 3] = 16

⇔ 2P(X) + N(X) + 1 - 2P(M) - N(M) + 3 = 16

⇔ 2P(X) + N(X) - 2P(M) - N(M) = 12 (4)

Ta lấy (1) + (2) được:

2P(M) + N(M) + 6P(X) + 3N(X) + 2P(M) + 6P(X) - N(M) - 3N(X) = 256

⇔ 4P(M) + 12P(X) = 256 (5)

Ta lấy (4) - (3) được:

2P(X) + N(X) - 2P(M) - N(M) - [N(X) - N(M)] = 8

⇔ 2P(X) + N(X) - 2P(M) - N(M) - N(X) + N(M) = 8

⇔ 2P(X) - 2P(M) = 8 (6)

Từ (5) (6) ta có hệ phương trình:

+ 12P(X) + 4P(M) = 256

+ 2P(X) - 2P(M) = 8

=> P(X) = 17 ; P(M) = 13

Ta có: P(X) = 17 => X là Clo. KHHH là Cl

P(M) = 13 => M là Nhôm KHHH là Al

Vậy CTPT của MX3 là AlCl3

*Đáp án là A. AlCl3

**Hơi dài nhá...có j chưa hiều thì bn hỏi nhá

7 tháng 6 2018

Cảm ơn bn nha....Có vài bài nữa bn giúp mik dc ko?

15 tháng 12 2022

Gọi tổng số hạt p, n, e của A, B là p, n, e 

                                     của A là pA, nA, eA

                                     của B là pB, nB, eB 

Theo bài ra, ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=177\\p+e-n=47\\p=e\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=56\\n=65\end{matrix}\right.\)

=> \(p_A+p_B=56\left(1\right)\)

Lại có: \(\left(p_B+n_B\right)-\left(p_A+n_A\right)=8\)

=> \(-2p_A+2p_B=8\left(2\right)\left(Do:p_A=n_A;p_B=n_B\right)\)

Từ (1), (2) => \(\left\{{}\begin{matrix}p_A=26\\p_B=30\end{matrix}\right.\)

=> A là sắt (Fe), B là kẽm (Zn)

b) Gọi nFe = a (mol); nZn = b (mol)

=> 56a + 65b = 16,8 (*)

PTHH: Fe + 2HCl ---> FeCl2 + H2 

           a------------------>a

          Zn + 2HCl ---> ZnCl2 + H2 

          b----------------->b

=> 127a + 136b = 39,9 (**)
Từ (*), (**) => \(\left\{{}\begin{matrix}a=\dfrac{343}{710}\left(mol\right)\\b=-\dfrac{56}{355}\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Đề có sai khum bạn?

15 tháng 12 2022

cảm ơn bạn đề kh có sai 

 

8 tháng 11 2021

Ta có :

Gọi là số proton của các nguyên tử A,B lần lượt  TA và TB

Theo đề bài ta có:

2TA +TB = 54

\(\dfrac{T_A+e_A}{T_B+e_B}=\dfrac{2T_A}{2T_B}=\dfrac{T_A}{T_B}=1,1875\) ( Do TA= eA và TB = eB )

Sau khi giải hệ phương trình trên thì ta có được :  TA=19 và TB=16

=> A là nguyên tố kali 

=> B là nguyên tố lưu huỳnh 

=> Công thức của M là K2S.

 

 

19 tháng 7 2021

Trong 2 nguyên tử X,Y ta có :

\(\left\{{}\begin{matrix}2Z+N=58\\Z+N=39\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}Z=19\\N=20\end{matrix}\right.\)

Mặc khác, theo đề ta có :

\(\left\{{}\begin{matrix}Z_X+Z_Y=19\\2Z_X-2Z_Y=6\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}Z_X=11=P_X\\Z_Y=8=P_Y\end{matrix}\right.\)

 

 

24 tháng 2 2022

Tham khảo:

pA=nA       (*)

pB−nB=1 (**)

Trong AB4

pA+4pB=10  (1) 

pA+nApA+nA+4pB+4nB=0,75

⇔pA+nA=0,75(pA+nA+4pB+4nB)         (***)

(*)(**)(***) => 2pA=0,75(2pA+4pB+4pB−4)

⇔0,5pA−6pB=−3  (2)

(1)(2) => pA=6,pB=1

Vậy A là C, B là H.

24 tháng 2 2022

Ta có:

{pA=nApB−nB=1(*)

pA+4pB=10(**)⇔pA+nApA+nA+4pB+4nB=0,75

⇔pA+nA=0,75.(pA+nA+4pB+4nB)(***)

21 tháng 9 2017

-)2 Zx+ Nx+ 3( 2Zy+Ny) = 120 -) 2Zx+3.2Zy= 2(Nx+3Ny) -) 2Zx-2ZY=16 -) Zx=16 và Zy=8 -) SO3

23 tháng 9 2017

2(PX+3PY)+(NX+3NY)=120

2(PX+3PY)-2(NX+3NY)=0

2PX-2PY=16 hay PX-PY=8

Giải hệ phương trình 1 và 2 ta có:

PX+3PY=40 kết hợp với PX-PY=8 giải ra PX=16(S) và PY=8(O)

CTHH: SO3