K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 2 2020

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

0,05___________0,05___0,05

\(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\)

0,045_____________ 0,09________

\(FeCl_2+2NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_2+2NaCl\)

0,05______________0,05____________

\(FeCl_3+3NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_3+3NaCl\)

0,09_______________ 0,09_________________

\(4Fe\left(OH\right)_2+O_2+H_2O\rightarrow4Fe\left(OH\right)_3\)

0,05 _______________________0,05

\(n_{H2}=\frac{11,2}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)

\(\rightarrow m_{Fe2O3}=10-0,05.56=7,2\left(g\right)\)

\(n_{Fe2O3}=\frac{7,2}{160}=0,045\left(mol\right)\)

\(\rightarrow n_{Fe\left(OH\right)3}=0,05+0,09=0,14\left(mol\right)\)

\(2Fe\left(OH\right)_3\rightarrow Fe_2O_3+3H_2O\)

0,14 ________0,07_________

\(\rightarrow m_{Fe2O3}=0,07.160=11,2\left(g\right)\)

17 tháng 2 2020

HH { Fe , Fe2O3) qua phản ứng với HCl và NaOH. Rồi lấy kết tủa nung nóng trong không khí dc lượng chất rắn không đổi chính là Fe2O3 ( 2Fe(OH)3 -> Fe2O3 + H2O)
Vậy ta thấy hh ban đầu là { Fe , Fe2O3} và hh sau cùng là Fe2O3 đều là hợp chất của Fe. Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố ta sẽ có:
Số mol Fe trong hh ban đầu = số mol Fe ở hh sau cùng.
**Muốn tình tổng số mol Fe ở hh ban đầu cần số mol Fe và nFe2O3:
Biết Fe + 2HCL -> FeCl2 + H2
.......0,05<------------------1.12/22,4 = 0,05 mol
=>mFe trong hh đầu là : 0,05 *56 = 2,8 (g)
=>nFe2O3 trong hh đầu là (10 - 2,8)/160 = 0,045 mol
=> nFe có trong Fe2O3 của hh ban đầu là : 0,045 *2 = 0,09 (mol)
Vậy tổng số mol của Fe trong hh ban đầu là : 0,09 + 0,05 = 0,14 mol
Và 0,14 mol đó cũng chính là n Fe trong hh thu sau cùng. Nhưng đề bài cần mình tính m Fe2O3 thu sau cùng nên ta cần biết n Fe2O3
Biết nFe2O3 = 1/2 * nFe (trong Fe2O3) = 0,14 / 2 = 0,07 (mol)
=> Khối lượng chất rắn Y là : 0,07 * 160 =11,2 (g)

17 tháng 1 2020
1)

Gọi a, b, c là mol Al, Mg, Fe trong 18,2g A

\(\rightarrow\)27a+ 24b+ 56c= 18,2 (1)

Al+ NaOH+ H2O\(\rightarrow\) NaAlO2+ 3/2H2

nH2= \(\frac{6,72}{22,4}\)= 0,3 mol \(\rightarrow\) nAl= 0,2 mol

=> a= 0,2 (2)

2Al+ 6HCl\(\rightarrow\) 2AlCl3+ 3H2

Mg+ 2HCl\(\rightarrow\)MgCl2+ H2

Fe+ 2HCl \(\rightarrow\)FeCl2+ H2

nH2= \(\frac{15,68}{22,4}\)= 0,7 mol

\(\rightarrow\) 1,5a+ b+ c= 0,7 (3)

(1)(2)(3)\(\rightarrow\) a= 0,2; b= 0,3; c= 0,1

mAl= 0,2.27= 5,4g

mMg= 0,3.24= 7,2g

mFe= 5,6g

2)

nHCl pu= 3a+ 2b+ 2c= 1,4 mol

Trong B chứa muối và có thể có axit dư

nAlCl3= 0,2 mol

nMgCl2= 0,3 mol

nFeCl2= 0,1 mol

\(\rightarrow\) nCl-= 0,2.3+ 0,3.2+ 0,1.2= 1,4 mol

Mỗi phần có\(\frac{1,4}{2}\)= 0,7 mol Cl- (muối) và có thể có axit dư

a,

nAgCl= \(\frac{\text{115,5175}}{143,5}\)= 0,805 mol > 0,7

\(\rightarrow\)0,805-0,7= 0,105 mol Cl- từ HCl dư

nHCl dư= 0,105 mol \(\rightarrow\) Ban đầu có 0,105.2= 0,21 mol HCl dư

Tổng mol HCl= 0,21+1,4= 1,61 mol

\(\rightarrow\) CM HCl= \(\frac{1,61}{4,6}\)= 0,35M

b,

Mỗi phần chứa \(\frac{0,2}{2}\)= 0,1 mol AlCl3, \(\frac{0,3}{2}\)= 0,15 mol MgCl2; \(\frac{0,1}{2}\)= 0,05 mol FeCl2

BTNT, n ion kim loại= n bazo kết tủa

Al(OH)3 kết tủa tan trong NaOH dư nên sau pu chỉ thu đc 0,15 mol Mg(OH)2, 0,05 mol Fe(OH)2 kết tủa

Mg(OH)2 \(\underrightarrow{^{to}}\) MgO+ H2O

2Fe(OH)2+ 1/2O2\(\underrightarrow{^t}\) Fe2O3+ 2H2O

\(\rightarrow\)Spu nung thu đc 0,15 mol MgO; 0,001 mol Fe2O3

nHCl= 1.0,35= 0,35 mol

MgO+ 2HCl \(\rightarrow\) MgCl2+ H2

\(\rightarrow\)nHCl dư= 0,35-0,15.2= 0,05 mol

Fe2O3+ 6HCl \(\rightarrow\) 2FeCl3+ 3H2O

\(\rightarrow\) Chất rắn tan hết

1. Khi hòa tan một hỗn hợp 14.5 gam (Fe, Zn, Mg) bằng dd HCl vừa đủ thì thu được dd X có chứa 35.8 gam muối. Vậy thể tích dd NaOH 1M đủ để kết tủa hết các ion kim loại trong dd X là bao nhiêu? 2. Cho 4.6 gam Na vào dd HCl thu được dd X chứa 9.85 gam chất tan. Tính khối lượng kết tủa thu được khi cho dd X vào dd AgNO3 dư 3. Cho 12.1 gam hỗn hợp X gồm zn và fe vào 100 ml dd hcl thấy còn 3.36 gam chất rắn không tan. Nếu cho...
Đọc tiếp

1. Khi hòa tan một hỗn hợp 14.5 gam (Fe, Zn, Mg) bằng dd HCl vừa đủ thì thu được dd X có chứa 35.8 gam muối. Vậy thể tích dd NaOH 1M đủ để kết tủa hết các ion kim loại trong dd X là bao nhiêu?
2. Cho 4.6 gam Na vào dd HCl thu được dd X chứa 9.85 gam chất tan. Tính khối lượng kết tủa thu được khi cho dd X vào dd AgNO3 dư
3. Cho 12.1 gam hỗn hợp X gồm zn và fe vào 100 ml dd hcl thấy còn 3.36 gam chất rắn không tan. Nếu cho 12.1 gam chất rắn đó vào 200 ml dd hcl thì kim loại tan hết. Cô cạn dd thu được 26.3 gam chất rắn khan
a) Xác định khối lượng của Fe trong hỗn hợp X
b) Tính nồng độ mol/l của dd hcl
4. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm fe và mg bằng một lượng vừa đủ dd hcl 20%, thu được dd Y. Nồng độ của Fecl2 trong dd Y là 15.76%. nồng độ % của Mgcl2 trong dd Y là bao nhiêu?

0

\(n_{H_2}=\dfrac{2,464}{22,4}=0,11mol\)

\(\left\{{}\begin{matrix}Al:x\left(mol\right)\\Fe:y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow Muối\left\{{}\begin{matrix}Al_2\left(SO_4\right)_3\\FeSO_4\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}BTe:3x+2y=2n_{H_2}=0,22\\\dfrac{x}{2}\cdot342+y\cdot152=14,44\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,04mol\\y=0,05mol\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Al}=0,04\cdot27=1,08g\\m_{Fe}=0,05\cdot56=2,8g\end{matrix}\right.\)

\(Al_2\left(SO_4\right)_3+3BaCl_2\rightarrow2AlCl_3+3BaSO_4\downarrow\)

0,02                                                   0,06

\(FeSO_4+BaCl_2\rightarrow BaSO_4\downarrow+FeCl_2\)

0,05                          0,05

\(\Rightarrow\Sigma n_{\downarrow}=0,06+0,05=0,11\Rightarrow m_{BaSO_4}=x=25,63g\)

17 tháng 2 2022

\(n_{H_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\\ PTHH:2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\\ Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+3H_2\\ Đặt:n_{Al}=a\left(mol\right);n_{Fe}=b\left(mol\right)\left(a,b>0\right)\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}27a+56b=11\\1,5a+b=0,4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,2\\b=0,1\end{matrix}\right.\\ a,n_{HCl}=2.n_{H_2}=2.0,4=0,8\left(mol\right)\\ \Rightarrow V_{ddHCl}=\dfrac{0,8}{8}=0,1\left(l\right)\\ b,FeCl_2+2AgNO_3\rightarrow Fe\left(NO_3\right)_2+2AgCl\downarrow\\ AlCl_3+3AgNO_3\rightarrow Al\left(NO_3\right)_3+3AgCl\downarrow\\ n_{AgCl}=n_{AgNO_3}=3.n_{AlCl_3}+2.n_{FeCl_2}=3.a+2.b=3.0,2+2.0,1=0,8\left(mol\right)\\ \Rightarrow a=\dfrac{170.0,8}{250}.100=54,4\%\\ b=m_{\downarrow}=m_{AgCl}=0,8.143,5=114,8\left(g\right)\)

15 tháng 1 2017

HH { Fe , Fe2O3) qua phản ứng với HCl và NaOH. Rồi lấy kết tủa nung nóng trong không khí dc lượng chất rắn không đổi chính là Fe2O3 ( 2Fe(OH)3 -> Fe2O3 + H2O)
Vậy ta thấy hh ban đầu là { Fe , Fe2O3} và hh sau cùng là Fe2O3 đều là hợp chất của Fe. Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố ta sẽ có:
Số mol Fe trong hh ban đầu = số mol Fe ở hh sau cùng.
**Muốn tình tổng số mol Fe ở hh ban đầu cần số mol Fe và nFe2O3:
Biết Fe + 2HCL -> FeCl2 + H2
.......0,05<------------------1.12/22,4 = 0,05 mol
=>mFe trong hh đầu là : 0,05 *56 = 2,8 (g)
=>nFe2O3 trong hh đầu là (10 - 2,8)/160 = 0,045 mol
=> nFe có trong Fe2O3 của hh ban đầu là : 0,045 *2 = 0,09 (mol)
Vậy tổng số mol của Fe trong hh ban đầu là : 0,09 + 0,05 = 0,14 mol
Và 0,14 mol đó cũng chính là n Fe trong hh thu sau cùng. Nhưng đề bài cần mình tính m Fe2O3 thu sau cùng nên ta cần biết n Fe2O3
Biết nFe2O3 = 1/2 * nFe (trong Fe2O3) = 0,14 / 2 = 0,07 (mol)
=> Khối lượng chất rắn Y là : 0,07 * 160 =11,2 (g)

16 tháng 1 2017

dạ cảm ơn nhìu ạ