K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 6 2017

7. Theo bài ra ta có: \(=2x^2-3x+7-3x^2+5x-4-2x+x^2\)

Khi phá ngoặc trước dấu trừ cần đổi dấu hạng tử đó...

   Ta trừ những số có cùng biến cho nhau ... 

\(=\left(2x^2-3x^2+x^2\right)+\left(-3x+5x-2x\right)+\left(7-4\right)\)

\(=3\)

26 tháng 6 2017

1, Chưa cho điểm làm sao biết đc bạn???

2, DBC=(180 - 140) :2 = 20 độ;

3,  => A = 2B =6C , thay vào ta có:

      6C + 3C +C =180 => C=18 => A= 108=> B=54;

4,\(=\frac{2^3.2^3+3.2^2.3^2+3^3}{-13}=\frac{3^3\left(2^3+2^2+1\right)}{-13}=\frac{27.13}{-13}=-27\)

5,=> 100a+10b+c= 11a+11b+11c

  hay 89 a= b+10c , a < 2 do a=2 thì b,c không thể là số có một chữ số;

=> a=1 ; Để 89 chia hết cho 10 => b=9; c=8;

=> Số đó là 198...

6, nếu x lớn hơn hoặc bằng 5 thì:   6x -3 - (x-5) =>     A= 6x-3-x+5

=>A= 5x+2  ( A phụ thuộc vào x);

7, phá ngoặc đi rồi rút gọn ta được x=3....

đúng ko zậy...???????

Bài 4: Tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. I, K lần lượt là hình chiếu của H trên AB, AC. M là trung điểm của BC. Chứng minh rằng: AM vuông góc với IKBài 5: Hình thang vuông ABCD, góc A= góc B= 90 độ, AB= AD= CD/2. E thuộc AB; EF vuông góc với DE ( F thuộc DC ). Chứng minh rằng: ED= EFBài 1:1) Tính nhanh:d) D= 100^2+ 103^2+ 105^2+ 94^2- ( 101^2+ 98^2+ 96^2+ 107^2 )2)Rút gọn và tính giá trị của biểu thức:b)...
Đọc tiếp

Bài 4: Tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. I, K lần lượt là hình chiếu của H trên AB, AC. M là trung điểm của BC. Chứng minh rằng: AM vuông góc với IK
Bài 5: Hình thang vuông ABCD, góc A= góc B= 90 độ, AB= AD= CD/2. E thuộc AB; EF vuông góc với DE ( F thuộc DC ). Chứng minh rằng: ED= EF

Bài 1:
1) Tính nhanh:
d) D= 100^2+ 103^2+ 105^2+ 94^2- ( 101^2+ 98^2+ 96^2+ 107^2 )
2)Rút gọn và tính giá trị của biểu thức:
b) (x-2)^3-(x-2)(x^2+2x+4)+6(x-2)(x+2)-x(x-1) tại x= 101
c) (x+1)^3-(x+3)(x^2-3x+9)+3(2x-1)^2 tại x= -2
Bài 11: Xác định đa thức f(x) biết f(x) chia hết cho (x-2) dư 5, f(x) chia cho (x-3) dư 7, f(x) chia cho (x-3)(x-2) được thương x^2-1 và có dư
Bài 12: Tìm x tự nhiên sao cho:
a) Giá trị biểu thức x^3+2x-x^2+7 chia hết cho giá trị biểu thức (x^2+1)
b) Giá trị đa thức ( 2x^4-3x^3-x^2+5x-4) chia hết cho giá trị đa thức (x-3)
Bài 13: Tìm x thuộc Z để giá trị biểu thức 8x^2-4x+1 chia hết cho giá trị biểu thức 2x+1
Bài 14: Chứng minh rằng:
a) a^3-a chia hết cho 24a với a là số nguyên tố lớn hơn 3
b) n(2n+1)(7n+1) chia hết cho 6 với mọi n thuộc Z
c) n^3-13n chia hết cho 6 với mọi n thuộc Z
d) a^5-a chia hết cho 30 với mọi a thuộc Z

0
1) cho phân thức: A=\(\frac{x-3}{7x^2+7x}\) a/ tìm giá trị của x để phân thức trên được xác địnhb/ tìm x để phân thức A có giá trị bằng 02) cho tam giác ABC vuông tại A, đường trung tuyến AM. gọi P là trung điểm của AB, Q là điểm đối xứng với M qua Pa) chứng minh : trứ giác AQBM là hình thoib) tính diện tích tam giác ABC, biết AB =10cm, AC=6cmc) tam giác BC cần điều kiện gì thì tứ giác AQBM là hình...
Đọc tiếp

1) cho phân thức: A=\(\frac{x-3}{7x^2+7x}\) 

a/ tìm giá trị của x để phân thức trên được xác định

b/ tìm x để phân thức A có giá trị bằng 0

2) cho tam giác ABC vuông tại A, đường trung tuyến AM. gọi P là trung điểm của AB, Q là điểm đối xứng với M qua P

a) chứng minh : trứ giác AQBM là hình thoi

b) tính diện tích tam giác ABC, biết AB =10cm, AC=6cm

c) tam giác BC cần điều kiện gì thì tứ giác AQBM là hình vuông

3) phân tích đa thức thành nhân tử 

a/ \(2x^3-12x^2+18x\)

b/\(16y^2-4x^2-12x-9\)

4) rút gọn các phân thức sau

a/\(\left(x-5\right)\left(x^2+26\right)+\left(5-x\right)\left(1-5x\right)\)

b/\(\left(\frac{2}{x-1}-\frac{1}{x+1}\right)\frac{x^2-1}{x^2+6x+9}+\frac{x+1}{2x+6}\)

5) cho biều thức P=\(\frac{8x^3-12x^2+x-1}{4x^2-4x+1}\)

a/ tìm điều kiện xác định của x để giá trị của phân thức2 được xác định

b/ tìm giá trị của x để giá trị của phân thức bằng 0

6/  tìm a để đa thức \(x^3-7x-x^2+a\)chia hết cho đa thức x-3

7/  cho tam giác ABC cân tại A, đường cao AM, gọi I là trung điềm AC, K là điểm đối xứng của Mqua I

a/ chứng minh rằng: tứ giác AMCK là hình chữ nhật 

b/ tìm điều kiện của tam giác ABC để tứ giác AKCM là hình vuông

c/ SO sánh diện tích tam giác ABC với diện tích tứ giác AKCM

3
31 tháng 12 2017

Bài 1:

a) Để giá trị của phân thức A được xác định <=> \(7x^2+7x\ne0\) <=>  \(7x.\left(x+1\right)\ne0\)<=> \(x\ne0\)và \(x\ne-1\)

=> Để giá trị của phân thức A được xác định thì x phải khác -1 và 0.

b) Để phân thức A = 0 => x - 3 = 0 => x = 3 (thỏa mãn đkxd)

=> Để giá trị phân thức A = 0 thì x = 3

31 tháng 12 2017

Bạn viết z chắc mỏi tay lắm. Mik sẽ giải cho bạn b3 nhé

a) \(2x^3-12x^2+18x=2x.\left(x^2-6x+9\right)=2x.\left(x-3\right)^2\)

b) \(16y^2-4x^2-12x-9=16y^2-\left(4x^2+12x+9\right)=16y^2-\left(2x+3\right)^2\)

\(=\left(4y+2x+3\right).\left(4y-2x-3\right)\)

1,a, Rút gon biểu thức: \(B=\frac{x^3-y^3-z^3-3xyz}{\left(x+y\right)^2+\left(y-z\right)^2+\left(x+z\right)^2}\)b, Tìm số dư của phép chia A cho B. Biết:\(A=\left(x+1\right)\left(x+3\right)\left(x+5\right)\left(x+7\right)+9\)\(B=\left(x^2+8x+1\right)\)c, Tìm x là số nguyên tố sao cho: \(\left(x^3-2x^2+7x-7\right)chiah\text{ế}t\left(x^2+3\right)\)2, Cho biểu thức: \(A=\left(\frac{1-x^3}{1-x}+x\right)\left(\frac{1+x^3}{1+x}-x\right)\)a, Rút gọn A ( Phải tìm TXĐ)b,...
Đọc tiếp

1,

a, Rút gon biểu thức: \(B=\frac{x^3-y^3-z^3-3xyz}{\left(x+y\right)^2+\left(y-z\right)^2+\left(x+z\right)^2}\)

b, Tìm số dư của phép chia A cho B. Biết:

\(A=\left(x+1\right)\left(x+3\right)\left(x+5\right)\left(x+7\right)+9\)

\(B=\left(x^2+8x+1\right)\)

c, Tìm x là số nguyên tố sao cho: \(\left(x^3-2x^2+7x-7\right)chiah\text{ế}t\left(x^2+3\right)\)

2, Cho biểu thức: \(A=\left(\frac{1-x^3}{1-x}+x\right)\left(\frac{1+x^3}{1+x}-x\right)\)

a, Rút gọn A ( Phải tìm TXĐ)

b, Tìm x để A = 64

3,

a, Rút gọn biểu thức: \(M=75\left(4^{2016}+4^{2015}+........+4+1\right)+25\)

b, Tìm x biết: \(x^4-30x^2+31x-30=0\)

c, Tìm x, y là các số nguyên tố để \(x^2+45=y^2\)

4, Cho tam giác ABC vuông tại A (AC > AB) đường cao AH. Trên tia HC lấy điểm D sao cho HD = HA. Đường vuông góc với BC ại D cắt AC tại E

a, CMR: AE = AB    (gợi ý: Từ E kẻ EF vuông góc với AH ( F thuộc AH)

b, Gọi M là trung điểm của BE. Tính \(\widehat{AHM}\)

5, 

a, CMR: với mọi số nguyên a thì (a^3 - a) chia hết cho 6

b, Cho \(A=a_{1^3+}a_{2^3}+........+a_{n^3}\)

          \(B=\left(a_1+a_2+.......+a_n\right)^3\)

CMR: A chia hết cho 6 thì B chia hết cho 6

0
27 tháng 7 2016

Bài 4 :

Thay x=y+5 , ta có :

a ) ( y+5)*(y5+2)+y*(y-2)-2y*(y+5)+65

=(y+5)*(y+7)+y^2-2y-2y^2-10y+65

=y^2+7y+5y+35-y^2-2y-2y^2-10y+65

= 100

Bài 5 :

A = 15x-23y

B = 2x-3y

Ta có : A-B

= ( 15x -23y)-(2x-3y)

=15x-23y-2x-3y

=13x-26y

=13x*(x-2y) chia hết cho 13 

=> Nếu A chia hết cho 13 thì B chia hết cho 13 và ngược lại 

1.Cho biểu thức: \(M=\frac{3}{229}\left(2+\frac{1}{433}\right)-\frac{1}{229}.\frac{432}{433}-\frac{4}{229.433}\)  a,Đặt \(a=\frac{1}{229},b=\frac{1}{433}\) ,rút gọn M theo a,bb, Tính giá trị của M.2. Tính giá trị của biểu thức:  \(P=x^4-17x^3+17x^2-17x+20\)khi x=163 Chứng tỏ rằng các biểu thức sau ko phụ thuộc vào giá trị của biến x:\(4\left(x-6\right)-x^2\left(2+3x\right)+x\left(5x-4\right)+3x^2\left(x-1\right)\)4. Biến tổng sau thành...
Đọc tiếp

1.Cho biểu thức:

 \(M=\frac{3}{229}\left(2+\frac{1}{433}\right)-\frac{1}{229}.\frac{432}{433}-\frac{4}{229.433}\)  

a,Đặt \(a=\frac{1}{229},b=\frac{1}{433}\) ,rút gọn M theo a,b

b, Tính giá trị của M.

2. Tính giá trị của biểu thức:  \(P=x^4-17x^3+17x^2-17x+20\)khi x=16

3 Chứng tỏ rằng các biểu thức sau ko phụ thuộc vào giá trị của biến x:

\(4\left(x-6\right)-x^2\left(2+3x\right)+x\left(5x-4\right)+3x^2\left(x-1\right)\)

4. Biến tổng sau thành tích:  a(x-y)+b(y-x)

5.Nhân các lũy thừa có cùng cơ số 

a,\(a.a^2.a^3.a^4a^5.a^6...a^{150}\)

b, \(x^{2-k}.x^{1-k}.x^{2k-3}\)\(\left(k\in N,x\ne0\right)\)

6. Xét biểu thức:

\(P=x\left(5x+15y\right)-5y\left(3x-2y\right)-5\left(y^2-2\right)\)

a, Rút gọn P 

b, Có hay k cặp số (x,y) để P=0; P=10?

7.Cho \(\Delta\)ABC nhọn. Vẽ ra phía ngoài của tam giác vuông cân  ABE tại B và tam giác vuông cân ACF tại C. Trên tia đối của tia AH lấy điểm I sao cho AI=BC(H là chân đường vuông góc hạ từ A tới BC. Chứng minh:

a,  \(\Delta\) ABI = \(\Delta\) BEC  

b, BI=CE và BI vuông góc vs CE

c, 3 đường thẳng AH,CE và BF đồng quy tại 1 điểm

        Mọi ng giải hộ mik mấy bài này vs ạ, bài nào mấy bạn giải đc thì giải hộ vs ạ  . Giải chi tiết nha. Cảm ơn ạ

4
29 tháng 8 2018

bai1 

\(3a\left(2+b\right)-a\left(1-b\right)-4ab=6a+3ab-a+ab-4ab=5a=\frac{5}{229}\)

29 tháng 8 2018

bai3

\(M=4\left(X-6\right)-x^2\left(2+3x\right)+x\left(5x-4\right)+3x^2\left(x-1\right)=\)

\(4x-24-2x^2-3x^3+5x^2-4x+3x^3-3x=-24\)

bai 4

\(\text{a(x-y)+b(y-x)}=\left(x-y\right)\left(a-b\right)\)

bai 5

ta co cong thuc tinh tong 1+2+3+4+5+...+150=\(\frac{\left(1+150\right)150}{2}=11325\)

a11325

bai 6

\(p=x\left(5x+15y\right)-5y\left(3x-2y\right)-5y^2+10\)

\(=5x^2+15xy-15xy+10y^2-5y^2+10=5x^2+5y^2+10=5\left(x^2+y^2\right)+10\)

ta nhan thay rang de P=10  thi (x2+y2)=0 suy ra x=y=0 

                                  P=0 thi (x2+y2)=  -2  ma so chinh phuong bao gioi cung lon hon 0 nen truong hop nay vo nghiem de thoa man

Bài 1 : Cho a + b = 1 Tính M = a 3 + b3 + 3ab(a2+b2) + 6a2b2(a+b)Bài 2 : Cho hai số dương x , y thỏa mãn x3+y3=3xy - 1 Tính giá trị biểu thức A = x2018 + y 2019 Bài 3 : Cho các số x , y thỏa mãn đẳng thức 5x2 + 5y2 + 8xy - 2x +2y +2 = 0 . Tính giá trị của biểu thức : M = ( x + y )2018 +( x-2)2019+(y+1)2020Bài 4 : Cho tam giác ABC có goác A = 90 độ , AB < AC , đường cao AH . Gọi D là điểm đối xứng của A qua H . Đường thẳng...
Đọc tiếp

Bài 1 : Cho a + b = 1 

Tính M = a 3 + b3 + 3ab(a2+b2) + 6a2b2(a+b)

Bài 2 : Cho hai số dương x , y thỏa mãn x3+y3=3xy - 1 

Tính giá trị biểu thức A = x2018 + y 2019 

Bài 3 : Cho các số x , y thỏa mãn đẳng thức 5x2 + 5y2 + 8xy - 2x +2y +2 = 0 . Tính giá trị của biểu thức : M = ( x + y )2018 +( x-2)2019+(y+1)2020

Bài 4 : Cho tam giác ABC có goác A = 90 độ , AB < AC , đường cao AH . Gọi D là điểm đối xứng của A qua H . Đường thẳng kẻ qua D song song với AB cắt BC,AC lần ,lượt tại M,N.

a ) Tứ giác ABMD là hình gì ? Vì sao ?

b ) Chứng minh M là trực tâm tam giác ACD .

c )Gọi I là trung điiểm MC . Chứng minh :  góc HNI = 90 độ 

Bài 5 : Cho biểu thức : 

\(P=\frac{x^2+2x}{2x+10}+\frac{x-5}{x}+\frac{50-5x}{2x\left(x+5\right)}\left(ĐKXĐ:x\ne0,x\ne-5\right)\)

a ) Rút gọn biểu thức trên 

b ) Tìm giá trị của x để giá trị của biểu thức =1

0
5 tháng 10 2019

a, ĐKXĐ: \(\hept{\begin{cases}x^3+1\ne0\\x^9+x^7-3x^2-3\ne0\\x^2+1\ne0\end{cases}}\)

b, \(Q=\left[\left(x^4-x+\frac{x-3}{x^3+1}\right).\frac{\left(x^3-2x^2+2x-1\right)\left(x+1\right)}{x^9+x^7-3x^2-3}+1-\frac{2\left(x+6\right)}{x^2+1}\right]\)

\(Q=\left[\frac{\left(x^3+1\right)\left(x^4-x\right)+x-3}{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}.\frac{\left(x-1\right)\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}{\left(x^7-3\right)\left(x^2+1\right)}+1-\frac{2\left(x+6\right)}{x^2+1}\right]\)

\(Q=\left[\left(x^7-3\right).\frac{\left(x-1\right)}{\left(x^7-3\right)\left(x^2+1\right)}+1-\frac{2\left(x+6\right)}{x^2+1}\right]\)

\(Q=\frac{x-1+x^2+1-2x-12}{x^2+1}\)

\(Q=\frac{\left(x-4\right)\left(x+3\right)}{x^2+1}\)