K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 11 2016

Điện trở của dây tóc bóng đèn khi không thắp sáng:

\(R=\frac{U^2}{P}=48,8\left(\Omega\right)\)

Khi đèn sáng:

\(R_t=R_0\left(1+\alpha\Delta t\right)\\ =48,4\left[1+5,25.10^{-8}\left(2000-20\right)\right]=484\left(\Omega\right)\)

23 tháng 10 2017

Điện trở của bóng đèn khi sáng bình thường (ở t = 2000oC):

Giải bài tập Vật Lý 11 | Giải Lý 11

Mặt khác ta có: R = R0.(1 + α.(t – t0))

→ Điện trở bóng đèn khi không thắp sáng (ở t0 = 20oC)

Giải bài tập Vật Lý 11 | Giải Lý 11

Đáp án: R = 484Ω; R0 = 48,84Ω

23 tháng 4 2018

+ Khi thắp sáng điện trở của bóng đèn:

=> Chọn C

14 tháng 3 2019

Lời giải:

Ta có:

Khi thắp sáng, đèn sáng bình thường, điện trở của bóng đèn là:

R s = U 2 P = 220 2 100 = 484 Ω

Mặt khác:  R s = R 0 [ 1 + α ( t − t 0 ) ]

=> Khi không thắp sáng, điện trở của bóng đèn là:

R 0 = R s [ 1 + α ( t − t 0 ) ] = 484 1 + 4 , 5.10 − 3 ( 2000 − 20 ) = 48 , 84 Ω

Đáp án cần chọn là: A

20 tháng 5 2017

Khi thắp sáng điện trở của bóng đèn là: R đ = U đ 2 P đ = 484 ( Ω ) .

 Khi không thắp sáng điện trở của bóng đèn là:  R 0 = R đ 1 + α ( t - t 0 ) = 48 , 8 ( Ω ) .

29 tháng 11 2019

28 tháng 6 2019

Điện trở khi thắp sáng:  R đ = U đ 2 P đ = 220 2 100 = 484   Ω .

Điện trở khi không thắp sáng ở  20 ° C   :

Ta có  R đ = R 0 ( 1 + α ( t - t 0 ) )

⇒ R 0 = R đ 1 + α ( t − t 0 ) = 484 1 + 3 , 5.10 − 3 . ( 2000 − 20 ) = 61 ( Ω ) .  

22 tháng 8 2017