K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 12 2019

Gọi số hs của 3 lớp lần lượt là a,b,c

Ta có :

\(a-\frac{1}{4}a=b-\frac{1}{7}b=c-\frac{1}{3}c\)\(a+b+c=144\)

\(\Leftrightarrow\frac{3a}{4}=\frac{6b}{7}=\frac{2c}{3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{a}{\frac{4}{3}}=\frac{b}{\frac{7}{6}}=\frac{c}{\frac{3}{2}}\)

Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{a}{\frac{4}{3}}=\frac{b}{\frac{7}{6}}=\frac{c}{\frac{3}{2}}=\frac{a+b+c}{\frac{4}{3}+\frac{7}{6}+\frac{3}{2}}=\frac{144}{4}=36\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\frac{a}{\frac{4}{3}}=36\\\frac{b}{\frac{7}{6}}=36\\\frac{c}{\frac{3}{2}}=36\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=48\\b=42\\c=54\end{matrix}\right.\)

Vậy...

5 tháng 8 2016

Goi số học sinh 3 lớp lần lượt là a;b;c

(+)

\(2a+3b-4c=19\)

(+)

\(\Rightarrow a=\frac{14}{15}b\)

\(\Rightarrow\frac{a}{14}=\frac{b}{15}\)

\(\Rightarrow\frac{a}{84}=\frac{b}{90}\)(1)

(+)

\(\Rightarrow b=\frac{9}{10}c\)

\(\Rightarrow\frac{b}{9}=\frac{c}{10}\)

\(\Rightarrow\frac{b}{90}=\frac{a}{100}\)(1)

Từ (1) và (2)

=>\(\frac{a}{84}=\frac{b}{90}=\frac{c}{100}\)

=>\(\frac{2a}{168}=\frac{3b}{180}=\frac{4c}{400}\)

Áp dụng tc của dãy tỉ số bằng nhau ta có

\(\frac{2a}{168}=\frac{3b}{270}=\frac{4c}{400}=\frac{2a+3b-4c}{168+270-400}=\frac{19}{38}=\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\begin{cases}a=42\\b=45\\c=50\end{cases}\)

Vậy số học sinh 3 lớp lần lượt là 42;45;50 

5 tháng 8 2016

sửa chỗ

\(\frac{3b}{180}\) thành \(\frac{3b}{270}\) nha

31 tháng 7 2016

Gọi số học sinh của 3 lớp lần lượt là a, b và c.

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{a}{9}=\frac{b}{10}=\frac{c}{11}=\frac{a+b+c}{9+10+11}=\frac{120}{30}=4\)

\(\frac{a}{9}=4\Rightarrow a=36\)

\(\frac{b}{10}=4\Rightarrow b=40\)

\(\frac{c}{11}=4\Rightarrow c=44\)

Vậy số học sinh của 3 lớp lần lượt là 36 , 40 và 44.

31 tháng 7 2016

Gọi số học sinh 3 lớp 7A;7B;7C lần lượt là a;b;c

Theo đề ra ta có

\(\frac{a}{9}=\frac{b}{10}=\frac{c}{11}\)

\(\Rightarrow\frac{a}{9}=\frac{b}{10}=\frac{c}{11}=\frac{a+b+c}{9+10+11}=\frac{120}{30}=4\)

\(\Rightarrow\begin{cases}a=36\\b=40\\c=44\end{cases}\)

Vậy lớp 7A : 36 hs

               7B:40 hs

                 7C:44 hs

7 tháng 5 2016

Số học sinh lớp 6A là:

\(120\times\frac{1}{3}=40\) (học sinh)

Số học sinh lớp 6B là:

\(120\times\frac{3}{8}=45\) (học sinh)

Số học sinh lớp 6C là:

\(120-40-45=35\) (học sinh)

Chúc bạn học tốtok

7 tháng 5 2016

Số học sinh lớp 6A là :

\(120\times\frac{1}{3}=40\) ( học sinh )

Số học sinh lớp 6B là :

\(120\times\frac{3}{8}=45\) ( học sinh )

Số học sinh lớp 6C là :

120 - 40 - 45 = 35 ( học sinh )

Chúc bn hc tốt !!!!!! hihiok

Số học sinh lớp 7A là:

5:1x8=40(bạn)

Số học sinh lớp 7B là: 40+5=45(bạn)

Tổng của hai lớp là 40+45=85(bạn)

13 tháng 5 2016

\(40\%=\frac{2}{5}\)

4 học sinh nam chiếm:

\(\frac{2}{5}-\frac{1}{3}=\frac{1}{15}\) (số học sinh của lớp)

Số học sinh của lớp lúc đầu là:

\(4\div\frac{1}{15}=60\) (học sinh)

Chúc bạn học tốtok

13 tháng 5 2016

Số học sinh nam chiếm 40% số học sinh cả lớp là bằng 2/5

        Phân số chỉ 4 học sinh nam sau khi chuyển đi là :

             \(\frac{2}{5}-\frac{1}{3}=\frac{1}{15}\)  (số học sinh)

        Số học sinh cả lớp là :

              \(4:\frac{1}{5}=60\) (học sinh)

         Số học sinh nam lúc đầu là :

              \(60x\frac{2}{5}=24\) (học sinh)

                     Đáp số : 24 học sinh nam

7 tháng 5 2016

Số học sinh nam chiếm 40% số học sinh cả lớp là bằng 2/5

 Phân số chỉ 4 học sinh nam sau khi chuyển đi là :

      2/5 - 1/3 = 1/15  (số học sinh)

Số học sinh cả lớp là :

       4 : 1/15 = 60 (học sinh)

Số học sinh nam lúc đầu là :

       60 x 2/5 = 24 (học sinh)

               Đáp số : 24 học sinh nam

40%=2/5

Phân số tương ứng với 4 HS là:

       2/5-1/3=1/15(số HS)

Số HS cả lớp là:

       4:1/15=60(HS)

17 tháng 10 2018

gọi số học sinh lớp 7A là a

số học sinh lớp 7B là b

số học sinh lớp 7C là c

ta có tỉ lệ: a/b= 10/9

=> 9a-10b=0 (1)

mà Biết số học sinh lớp 7B ít hơn số học sinh lớp 7A là 5 học sinh .

=> a-b=5(2)

từ (1) và ( 2)=> a=50; b=45

ta có tỉ lệ b/c=9/8=> c=40

17 tháng 10 2018

bài 2.

gọi số học sinh khối 6 là a

số học sinh khối 7 là b

số học sinh khối 8 là c

số học sinh khối 9 là d

ta có tỉ lệ a/c= 9/7

=> 7a- 9c=0 (1)

mà Biết rằng 2 lần số học sinh khối 8 ít hơn 3 lần số học sinh khối 6 là 273 học sinh

=> 3a- 2c= 273( 2)

từ (1) và (2) =>a= 189; c=147

ta có tỉ lệ + a/b= 9/8=>b=168

+ c/d= 7/6=> d=126

5 tháng 11 2017

Nếu lớp 2b bớt đi 3 học sinh con sô học sinh của lớp 2a không thay đổi thì tổng số học sinh của hai lớp là :

68 - 3 = 65 ( học sinh )

Vậy nếu lớp 2b bớt đi 3 học sinh con sô học sinh của lớp 2a không thay đổi thì tổng số học sinh của hai lớp là 65 học sinh.

Gọi số học sinh giỏi của lớp 6B là x

Số học sinh giỏi của lớp 6A là 2/3x

Theo đề, ta có: (2/3x-3)=3/7(x+3)

=>2/3x-3/7x=9/7+3

=>x=18

Vậy: Lớp 6B có 18 bạn, lớp 6A có 12 bạn