K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 4 2021

a. Xét tg ABC ( C= 90):

               AB= AC2 + BC2  ( định lý PTG)

Thay số: AB= 42 + 32

              AB= 16 + 9

           AB= 25

          AB = 5 (AB>0)

b. Xét tg CBK và tg EBK (góc C = góc KEB = 90):

góc CBK = góc EBK ( BK là phân giác góc B)

BK chung

=> tg CBK = tg EBK ( cạnh huyền - góc nhọn )

=> BC = BE ( 2 cặp cạnh tương ứng)

 

 

21 tháng 4 2016

BC = bao nhiêu ấy bạn

21 tháng 4 2016

a, Xét tg BAH và tg CAH vuông tại H

Có: AB=AC (tg ABC cân)

góc BAH = góc CAH

=> tg BAH = tg CAH (gcg)

=> BH=HC ( 2 cạnh tương ứng)

b, ko pt BC=?????cm bằng bao nhiêu mà tìm BH và AH chứ

c,Ko pt

d, Xét tg BAG và tg CAG 

Có : AG cạnh chung

AB=AC 

góc BAH = góc CAH 

=> tg BAG= tg CAG (cgc)

=> goc ABG = góc ACG

a: XétΔCAI vuông tại A và ΔCHI vuông tại H có

CI chung

\(\widehat{ACI}=\widehat{HCI}\)

Do đó: ΔCAI=ΔCHI

Suy ra: CA=CH

b: Xét ΔABC vuông tại A và ΔHKC vuông tại H có 

CA=CH

\(\widehat{ACB}\) chung

DO đó: ΔABC=ΔHKC

c: Ta có: ΔCKB cân tại C

mà CN là đường phân giác

nên CN là đường cao

a: XétΔCAI vuông tại A và ΔCHI vuông tại H có

CI chung

\(\widehat{ACI}=\widehat{HCI}\)

Do đó: ΔCAI=ΔCHI

Suy ra: CA=CH

b: Xét ΔABC vuông tại A và ΔHKC vuông tại H có 

CA=CH

\(\widehat{ACB}\) chung

DO đó: ΔABC=ΔHKC

c: Ta có: ΔCKB cân tại C

mà CN là đường phân giác

nên CN là đường cao