K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

tham khảo:

a. Ta có: x + 3 chia hết cho x - 1 
=> x - 1 cũng chia hết cho x-1 
=> ( x + 3) - ( x - 1) chia hết cho x -1 
=> x + 3 -x +1 = 4 chia hết cho x - 1 (đây là fuơng fáp khử x) 
=> x - 1 thuộc Ư(4) = {1;2;4} (nếu đề bảo tìm số tự nhiên, còn nếu số nguyên thì thêm -1,-2,-4 nữa) 
+ Lập bảng: 
X -1 -4 -2 -1 1 2 4 
x -3 -1 0 2 3 5 
b. Tương tự bài a, chỉ cần biến đổi khác ở bước đầu, các bước sau đều giống: 
4x + 3 chia hết 2x - 1 
=> 2x - 1 chja hết 2x -1 => 2( 2x - 1) chia hết 2x -1 (nhân thêm để có 4x để bước sau bỏ x) 
=> 2(2x - 1) = 4x - 2 chia hết 2x -1 và 4x - 3 chia hết 2x-1 
=> ( 4x - 3) - ( 4x - 2) chia hết 2x -1 
=> 4x -3 -4x + 2 = 1 chia hết 2x -1 
Tương tự các bước sau 
********************** Chúc bạn học tốt! ^_^

12 tháng 2 2019

 a, (x+3)(y+2) = 1

=> (x+3) \(\in\)Ư(1) = \(\left\{-1;1\right\}\)

   Do (x+3)(y+2) là số dương 

=> (x+3) và (y+2) cùng dấu

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x+3=1\\y+2=1\end{cases}}\)hay \(\hept{\begin{cases}x+3=-1\\y+2=-1\end{cases}}\)

 TH1:   

\(\hept{\begin{cases}x+3=1\\y+2=1\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-2\\y=-1\end{cases}}}\)

TH2:

\(\hept{\begin{cases}x+3=-1\\y+2=-1\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-4\\y=-3\end{cases}}}\)

Vậy ............

b, (2x - 5)(y-6) = 17

=> \(\left(2x-5\right)\inƯ\left(17\right)=\left\{\pm1;\pm17\right\}\)

  Ta có bảng sau:

 2x - 5 -17  -1  1  17
 x -6 2 3 11
 y - 6 -1 -17 17 1
 y 5 -11 23 7

 Vậy \(\left(x,y\right)\in\left\{\left(-6,5\right);\left(2,-11\right);\left(3,23\right);\left(11,7\right)\right\}\)

c, Tương tự câu b

12 tháng 2 2019

cảm ơn Yuno Gasai nha!Nhưng bn làm hêt hộ mk nha

20 tháng 11 2017

Nếu mk làm bạn có k cho mk ko?

20 tháng 10 2016

1, Vì : x chia hết cho 15 => x \(\in\) B(15)

B(15) = { 0;15;30;45;60;75;90;105;... }

Mà : 50 < x < 100

=> x \(\in\) { 60;75;90 }

2, Ta có : B(7) = { 0;7;14;21;28;... }

Mà : x \(\le\) 20 => x \(\in\) { 0;7;14;21 }

3, Vì : 12 chia hết cho x => x \(\in\) Ư(12)

Ư(12) = { 1;2;3;4;6;12 }

Mà : x > 5

=> x \(\in\) { 6;12 }

4, Ta có : Ư(24) = { 1;2;3;4;6;8;12;24 }

Vì : x < 10 => x \(\in\) { 1;2;3;4;5;8 }

5, Vì : 5 \(⋮\) x - 2

=> x - 2 \(\in\) Ư(5)

Mà : Ư(5) = { 1;5 }

+) x - 2 = 1

=> x = 1 + 2

=> x = 3

+) x - 2 = 5

=> x = 5 + 2

=> x = 7

Vậy : x \(\in\) { 3;7 }

6, x + 3 \(⋮\) x - 1

Mà : x - 1 \(⋮\) x - 1

=> ( x + 3 ) - ( x - 1 ) \(⋮\)x - 1

=> x + 3 - x + 1 \(⋮\) x - 1

=> 2 \(⋮\)x - 1

=> x - 1 \(\in\) Ư(2)

Ư(2) = { 1;2 }

+) x - 1 = 1

=> x = 1 + 1

=> x = 2

+) x - 1 = 2

=> x = 2 + 1

=> x = 3

Vậy x \(\in\) { 2;3 }

22 tháng 1 2017

x=1 nha bnbanh

chú bn học tốtbanhqua

happy new yeareoeo

2 tháng 9 2015

ế Nguyễn Huy Hải , c bảo thág 10 onl mà 

11 tháng 8 2017

là số chia hết cho 4 nka mọi người

11 tháng 8 2017

Mình không hiểu đề cho lắm . 

1 tháng 2 2021

câu 1:

a) 500-(300)-190+(-210)

= 500-300-190-210

= 200 - 210 -190

=-10 - 190

=-200

b) (-3).5+12.(-6)

= -27.5 -72

=-135 - 72

=-207

c) 15.(-19-4)-19.(15-4)

= 15.(-23) - 19.11

=-345 - 209

=-554

câu 2: tìm x thuộc Z

a) 3x-2=3

=> 3x=3/2

=> x=1/2

b) x chia hết cho 5 và -7<x<11

=> x thuộc {-5;0;5;10}

Câu 1: 

a) Ta có: \(500-\left(300\right)-190+\left(-210\right)\)

\(=500-300-190-210\)

\(=\left(500-300\right)-\left(190+210\right)\)

\(=200-400=-200\)

b) Ta có: \(\left(-3\right)^3\cdot5+12\cdot\left(-6\right)\)

\(=\left(-3\right)^3\cdot5-3\cdot4\cdot3\cdot2\)

\(=-5\cdot3^3-3^2\cdot8\)

\(=3^2\cdot\left(-5\cdot3-8\right)\)

\(=9\cdot\left(-15-8\right)=9\cdot\left(-23\right)=-207\)

c) Ta có: \(15\cdot\left(-19-4\right)-19\cdot\left(15-4\right)\)

\(=-15\cdot19-15\cdot4-15\cdot19+19\cdot4\)

\(=-30\cdot19+4\cdot4\)

\(=-2\cdot\left(15\cdot19+2\cdot4\right)\)

\(=-2\cdot\left(285+8\right)=-586\)