K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 1 2018

\(2n+1⋮n-3\)

Mà \(n-3⋮n-3\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2n+1⋮n-3\\2n-6⋮n-3\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow7⋮n-3\)

\(\Leftrightarrow n-3\inƯ\left(7\right)\)

Suy ra :

+) \(n-3=1\Leftrightarrow n=4\)

+) \(n-3=7\Leftrightarrow n=10\)

+) \(n-3=-1\Leftrightarrow n=2\)

+) \(n-3=-7\Leftrightarrow n=-4\)

16 tháng 2 2017

không biết

16 tháng 2 2017

N=6;4

4 tháng 1 2017

4n + 3 chia hết cho 2n + 1

4n + 2 + 1 chia hết cho 2n + 1

2.(2n + 1) + 1 chia hết cho 2n + 1

=> 1 chia hết cho 2n + 1

=> 2n + 1 thuộc Ư(1) = {1 ; -1}

Ta có bảng sau :

2n + 11-1
n0-2
4 tháng 1 2017

cảm ơn bạn nhiều nha

12 tháng 1 2016

=>(2n+2)+10 chia hết cho n+1

=>2(n+1)+10 chia hết cho n+1

Mà 2(n+1) chia hết cho n+1

=>10 chia hết cho n+1

=>n+1 thuộc Ư(10)={1;2;5;10}

=>n thuộc {0;1;4;9}

Mà n là số tự nhiên lớn nhất 

=>n=9

12 tháng 1 2016

2(n+1)+4 chia het n+1

4 chia het cho n+1

n+1 E {1;2;4}

nE{0;1;3}

de n lon nhat suy ra n=3

 

14 tháng 2 2016

169 chia hết cho 3n + 1

=> 3n + 1 thuộc Ư(169) = {-169; -13; -1; 1; 13; 169}

=> 3n thuộc {-170; -14; -2; 0; 12; 168}

=> n thuộc {-170/3; -14/3; -2/3; 0; 4; 56}

Mà n là số nguyên

Vậy n thuộc {0; 4; 56}.

14 tháng 2 2016

169 chia hết cho 3n+1

=>3n+1 E Ư(169)={-169;-13;-11;-1;1;11;13;169}

=>3n E {-170;-14;-12;-2;0;10;12;168}

=>n E {-170/3;-14/3;-4;-2/3;0;10/3;4;56}

mà n E Z=>n E {-4;0;4;56}

5 tháng 1 2016

Ta có:

2n+1=2n-6+7=2x(n-3)+7=(n-3)+7

   Mà (n-3) chia hết cho n-3

Suy ra n-3 thuộc UC(7)

Vậy UC(7)là;1;;7

          Do đó n-3=1;n=3+1=4

                    n-3=7;n=7+3=10

    Vậy n=4;10

 

5 tháng 1 2016

Ta có

\(\frac{2n+1}{n-3}=\frac{2\left(n-3\right)+7}{n-3}=2+\frac{7}{n-3}\)

Để 2n+1 chia hết n-3

=>7 chia hết n-3

=>n-3 thuộc Ư(7)

n-3=(-7;-1;1;7)

n=(....)