K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 5 2021

a)

Theo đề ra: Góc xOy = 60 độ

                      Góc xOz = 120 độ

=> Góc xOy < góc xOz => Tia Oy nằm giữa hai tia OZ và Ox

Ta có: xOy + yOz = xOz

             60 độ + yOz = 120 độ

                            yOz = 60 độ

b)

Theo phần a), ta có:

+) Tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz

+) Góc yOz = góc xOy = 60 độ

=> Tia Oy là tia phân giác của góc xOz

c)

Theo đề ra: Tia Om là tia đối của tia Ox => xOm = 180 độ

Ta có: xOz + zOm = xOm

            120 độ + zOm = 180 độ

                             zOm = 60 độ

31 tháng 5 2021

O x y z m

11 tháng 7 2019

bạn nào bận chỉ mik câu a thôi cũng được

11 tháng 7 2019

õ là Ox nhé

8 tháng 5 2021

undefinedundefined

6 tháng 8 2021

bài này vẽ hình dễ, cậu tự vẽ hình nha ^^

                                       BL

a)  Ta có : góc xOy+ yOz= góc xOz

                         => góc yOz = 40 độ ( = góc xOy)

                        => Oy là tia phân giác của góc xOz

b) Ta có : góc xOz+ zOm= 180 độ ( 2 góc kề bù )

                      => góc zOm= 100 độ

Mà góc zOm+ zOy = mOy

   => góc mOy = 140 độ

c) ??????

cậu có thể tham khảo trên đây nha, còn câu c thì mk chưa nghĩ ra ạ, hock tốt nha ^^

6 tháng 8 2021

X M O y z ) 40 độ ) 80 độ

a) Trên cùng một nữa mặt phẳng bờ chứa tia Ox:

Ta có : xOy < xOz ( hay 40 độ < 80 độ )

=> Tia Oy nằm giữa 2 tia Ox, Oz

b) Vì tia Oy nằm giữa 2 tia Ox, Oz

=> xOy + yOz = xOz

hay 40 độ + yOz = 80 độ

=> yOz = 80 độ - 40 độ = 40 độ

(1) Tia Oy nằm giữa 2 tia Ox, Oz

(2) xOy = yOz = \(\frac{xOz}{2}=40\text{đ}\text{ộ}\)

Từ (1) và (2) 

=> Tia Oy là tia phân giác của góc xOz

c) Vì xOy và yOm là 2 góc kề bù

=> xOm = 180 độ

=> xOy + yOm = xOm

hay 40 độ + yOm = 180 độ

=> yOm = 180 độ - 40 độ = 140 độ

a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có: \(\widehat{xOy}< \widehat{xOz}\left(40^0< 120^0\right)\)

nên tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz

\(\Leftrightarrow\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=\widehat{xOz}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{yOz}+40^0=120^0\)

hay \(\widehat{yOz}=80^0\)

Vậy: \(\widehat{yOz}=80^0\)

a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có: \(\widehat{xOy}< \widehat{xOz}\left(30^0< 70^0\right)\)

nên tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz

Suy ra: \(\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=\widehat{xOz}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{yOz}+30^0=70^0\)

hay \(\widehat{yOz}=40^0\)

b) Ta có: \(\widehat{xOy}+\widehat{yOx'}=180^0\)(hai góc kề bù)

\(\Leftrightarrow\widehat{x'Oy}+30^0=180^0\)

\(\Leftrightarrow\widehat{x'Oy}=150^0\)

Ta có: \(\widehat{xOz}+\widehat{x'Oz}=180^0\)(hai góc kề bù)

\(\Leftrightarrow2\cdot\widehat{x'Om}+70^0=180^0\)

\(\Leftrightarrow\widehat{x'Om}=\dfrac{180^0-70^0}{2}=\dfrac{110^0}{2}=55^0\)

Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox', ta có: \(\widehat{x'Om}< \widehat{x'Oy}\left(55^0< 150^0\right)\)

nên tia Om nằm giữa hai tia Ox' và Oy

\(\Leftrightarrow\widehat{x'Om}+\widehat{mOy}=\widehat{x'Oy}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{mOy}+55^0=150^0\)

hay \(\widehat{mOy}=95^0\)

11 tháng 7 2021

hình như thiếu phần c

 

 

 

 

15 tháng 4 2021

undefined

a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có: \(\widehat{xOy}< \widehat{xOz}\left(40^0< 120^0\right)\)

nên tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz

\(\Leftrightarrow\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=\widehat{xOz}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{yOz}+40^0=120^0\)

hay \(\widehat{yOz}=80^0\)

Vậy: \(\widehat{yOz}=80^0\)

4 tháng 3 2018

ahihihi

1 tháng 3 2021

a)Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox ta có:

xOy^<xOz^(50o<150o)

⇒xOy^+yOz^=xOz^ (Oy nằm giữa Ox và Oz)

⇒50o+yOz^=150o(xOy^=50o;xOz^=150o(Gt))