K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 1 2018

a) trong rừng chim chóc hót véo von, CN: chim chóc ; Thanh niên lên rẫy, CN : thanh niên; phụ nữ giặt giũ bên những giếng nước, CN : phụ nữ; em nhỏ vui đùa trước nhà sàn, CN : em nhỏ; các cụ già quây quần bên những ché rượu cần, CN: các cụ già. nhé!

a.-Trong rừng,chim chóc hót véo von(chủ ngữ là chim chóc)

  -Thanh niên lên rẫy('chủ ngữ:Thanh niên)

  -Phụ nữ giặt giũ bên những giếng nước(chủ ngữ:phụ nữ)

  -Em nhỏ đùa vui trước nhà sàn(chủ ngữ:Em nhỏ)

  -Các cụ già chụm đầu bên những chén rượu cần(chủ ngữ:các cụ già)

18 tháng 11 2021

5 nhé bn

6 tháng 11 2018

 Cả thung lũng như một bức tranh thủy mặc. Những sinh hoạt của ngày mới bắt đầu. X   Trong rừng, chim chóc hót véo von. X   Thanh niên lên rẫy. X    Phụ nữ giặt giũ bên những giếng nước. X    Em nhỏ đùa vui trước nhà sàn. X    Các cụ già chụm đầu bên những chén rượu cần.

21 tháng 2 2022
Câu 3,4,5,6,7 đúng Chúc bạn học giỏi
9 tháng 1 2022

Các câu kể Ai làm gì?:

Thanh niên đeo gùi vào rừng.

Phụ nữ giặt giũ bên những giếng nước.

Em nhỏ đùa vui trước sàn nhà

Các cụ già chụm đầy bên những ché rượu cần. 

Các bác, các chị sửa soạn khung cửi.

(Các bộ phận chủ ngữ dc mk in đậm rùi nhé

Đó cũng là các câu kể Ai làm gì?)

10 tháng 1 2022

ý lộn 

mk in đậm vị ngữ mới đúng

9 tháng 1 2022

cái gì vậy

9 tháng 1 2022

Giải chi tiết và đầy đủ

27 tháng 12 2018
Câu Vị ngữ
Cả thung lũng giống như một bức tranh thuỷ mặc.  
Những sinh hoạt của ngày mới bắt đầu.  
X.    Thanh niên đeo gùi vào rừng. đèo gùi vào rừng
X.    Phụ nữ giặt giũ bên những giếng nước. giặt giũ bên những giếng nước
X.    Em nhỏ đùa vui trước nhà sàn. đùa vui trước nhà sàn
X.    Các cụ già chụm đầu bên những ché rượu cần chụm đầu bên những ché rượu cần
X.    Các bà, các chị sửa soạn khung cửi sửa soạn khung cửi
Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:                               TIẾNG VỌNG RỪNG SÂU    Có một cậu bé ngỗ nghịch hay bị mẹ khiển trách. Ngày nọ giận mẹ, cậu chạy đến một thung lũng cánh rừng rậm. Lấy hết sức mình, cậu thét lớn: "Tôi ghét người". Khu rừng có tiếng vọng lại: "Tôi ghét người". Câu bé hốt hoảng quay về, sà vào lòng mẹ khóc nức nở. Cậu bé không sao hiểu được từ trong...
Đọc tiếp

Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
                              TIẾNG VỌNG RỪNG SÂU

   Có một cậu bé ngỗ nghịch hay bị mẹ khiển trách. Ngày nọ giận mẹ, cậu chạy đến một thung lũng cánh rừng rậm. Lấy hết sức mình, cậu thét lớn: "Tôi ghét người". Khu rừng có tiếng vọng lại: "Tôi ghét người". Câu bé hốt hoảng quay về, sà vào lòng mẹ khóc nức nở. Cậu bé không sao hiểu được từ trong rừng lại có tiếng người ghét cậu.
   Người mẹ cầm tay con, đưa cậu trở lại khu rừng. Bà nói: "Giờ thi con hãy hét thật to: Tôi yêu người". Lạ lùng thay, cậu bé vừa đứt tiếng thì có tiếng vọng lại: "Tôi yêu người". Lúc đó, người mẹ mới giải thích cho con hiểu: "Con ơi, đó là định luật trong cuộc sống của chúng ta. Con cho điều gì, con sẽ nhận điều đó. Ai gieo gió thì ắt gặt bão. Nếu con thù ghét người thì người cũng thì ghét con. Nếu con yêu thương người thì người cũng yêu thương con".
(Theo Quà tặng cuộc sống. NXB Trẻ, 2002)

Câu 1: Phương thức biểu đạt chính của văn bản trên?
Câu 2: Xác định it nhất hai lời dẫn trực tiếp có trong văn bản và nêu khái niệm lời dẫn trực tiếp.
Câu 3: Thông điệp mà câu chuyện trên mang đến cho người đọc là gì?

1

Câu 1: 

Phương thức biểu đạt chính: Tự sự

Câu 2: 

Hai lời dẫn trực tiếp trong đoạn văn trên là: 

- Tôi ghét người.

- Tôi yêu người.

Khái niệm: Lời dẫn trực tiếp là một phương pháp trong việc trích dẫn thông tin mà không thay đổi nội dung hoặc cách diễn đạt của người nói.

Câu 3: 

Thông điệp câu chuyện trên là: không phải lúc nào ta cũng nhìn cuộc đời một cách tiêu cực. Khi chúng ta gieo hạt giống suy nghĩ tốt thì việc tốt cũng sẽ tới. Ngược lại ta luôn giữ những hạt mầm suy nghĩ xấu thì cuộc sống cũng sẽ đáp trả lại chúng ta bằng những việc ta không mong muốn. Vì vậy, trước mỗi sự việc hãy suy nghĩ tích cực hơn để sẵn sàng đón nhận những giá trị tốt đẹp trong cuộc sống.

Đọc kĩ văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:  TIẾNG VỌNG RỪNG SÂU Có một cậu bé ngỗ nghịch hay bị mẹ khiển trách. Ngày nọ giận mẹ, cậu chạy đến một thung lũng cạnh rừng rậm. Lấy hết sức mình, cậu thét lớn: “Tôi ghét người”. Khu rừng có tiếng vọng lại: “Tôi ghét người”. Cậu bé hốt hoảng quay về, sà vào lòng mẹ khóc nức nở. Cậu bé không...
Đọc tiếp

Đọc kĩ văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới: 

 

TIẾNG VỌNG RỪNG SÂU 

Có một cậu bé ngỗ nghịch hay bị mẹ khiển trách. Ngày nọ giận mẹ, cậu chạy đến một thung lũng cạnh rừng rậm. Lấy hết sức mình, cậu thét lớn: “Tôi ghét người”. Khu rừng có tiếng vọng lại: “Tôi ghét người”. Cậu bé hốt hoảng quay về, sà vào lòng mẹ khóc nức nở. Cậu bé không sao hiểu được từ trong rừng lại có tiếng người ghét cậu. 

Người mẹ cầm tay con, đưa cậu trở lại khu rừng. Bà nói: “Giờ thì con hãy hét thật to: Tôi yêu người”. Lạ lùng thay, cậu bé vừa dứt tiếng thì có tiếng vọng lại: “Tôi yêu người”. Lúc đó, người mẹ mới giải thích cho con hiểu: “Con ơi, đó là định luật trong cuộc sống của chúng ta. Con cho điều gì, con sẽ nhận điều đó. Ai gieo gió thì ắt gặt bão. Nếu con thù ghét thì người cũng thù ghét con. Nếu con yêu thương người thì người cũng yêu thương con”. 

               (Theo “Quà tặng cuộc sống”, NXB Trẻ, 2002) 

1. Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản trên.  

2. Thông điệp tác giả muốn gửi đến người đọc trong văn bản là gì?  

3Từ văn bản trên cùng với hiểu biết của bản thân, hãy viết đoạn văn (khoảng 2/3 trang giấy) nêu suy nghĩ của em về thông điệp mà tác giả muốn gửi đến người đọc. 

 

1
11 tháng 11 2022

1. PTBD chính của văn bản là tự sự                                                                          2.cho đi là còn mãi                                                                                                      3.cho đi là nhận lại cái mình cho đi

 

4 tháng 3 2022

Câu " D " nhé

~HT~

4 tháng 3 2022

Đáp án là D. Cả thung lũng  giống như một bức tranh thủy mặc