K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 12 2017

Đây là Hóa học mà

27 tháng 12 2017

hỏi rứa thánh biết!!!!!!!!!!!!!!!!!

24 tháng 4 2018

Chọn đáp án C

16 tháng 11 2018

Đáp án A

Hợp chất A được tạo từ cation M 2 +  và anion Y 2 -   

⇒ A  có công thức phân tử là MX

Theo giả thiết ta có: 2 ( Z M + Z X ) + ( N M + N X ) = 84 2 ( Z M + Z X ) - ( N M + N X ) = 28 ⇔ Z M + Z X = 28 ( 1 ) N M + N X = 28 ( 2 )  

Mặt khác ta lại có: ( 2 Z M - 2 ) - 0 ( 2 Z X + 2 ) = 20 ⇔ Z M - Z X = 12 ( 3 )  

Từ (1) và (3) ta có: Z M = 20 Z X = 8 ⇒ M   l à   C a   v à   X   l à   O

⇒ A là CaO

15 tháng 12 2018

Hợp chất A được tạo từ cation M 2 +  và anion Y 2 -   

⇒ A  có công thức phân tử là MX

Đáp án A

24 tháng 5 2017

Tổng số các hạt trong phân tử là 140 → 2ZX + NX + 2.( 2ZM + NM ) = 140 (1)
Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44 hạt → 2ZX+ 2. 2ZM - NX- 2. NM = 44 (2)
Giải hệ (1), (2) → 4ZM+ 2ZX= 92, 2NM+ NX = 48
Số khối của M+ lớn hơn số khối của X2- là 23.→ ZM + NM - ( ZX + NX) = 23 (3)
Tổng số hạt trong M+ nhiều hơn trong X2- là 31 → [2.ZM + NM -1]- [2ZX + NX+2] = 31 (4)
Lấy (4) - (3) → ZM - ZX = 11
Ta có hệ

M là K và X là O
Vậy công thức là K2O.

Đáp án A.

15 tháng 9 2023

Vì nguyên tử trung hòa về điện ⇒ PM = EM và PX = EX

- Tổng số hạt trong MX2 là 186 hạt.

⇒ 2PM + NM + 2.(2PX + NX) = 186 (1)

- Trong MX2 số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 54 hạt.

⇒ 2PX - 2+ 2.2PX + 2 - NM - 2NX = 54 (2)

- Khối lượng của M2+ lớn hơn khối lượng của X- là 21 amu.

⇒ PM + NM - (PX + NX) = 21 (3)

- Tổng số hạt trong M2+ nhiều hơn X- là 27 hạt.

⇒ (2PM + NM - 2) - (2PX + NX + 1) = 27 (4)

Từ (1), (2), (3) và (4) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}P_M=E_M=26\\N_M=30\\P_X=E_X=17\\N_X=18\end{matrix}\right.\)

9 tháng 9 2018

gọi \(E_M,P_M,N_M\) là số electron, proton, nowtron của M

gọi \(E_X,P_X,N_X\) là số electron, proton, notron của X(\(\left(2E_M+2N_M+2P_M\right)+\left(E_X+Z_X+P_X\right)=140\)

\(\left(4P_M+2N_M\right)+\left(2P_X+N_X\right)=140\) (1) VÌ P=E

\(\left(4P_M+2P_X\right)-\left(2N_M+N_X\right)=44\) (2)

Số ion \(m^+\) tức là mất 1 electron

số ion \(x^{2-}\) tức là nhận thêm 2 electron

\(\left(P_M\left|+\right|N_M\right)-\left(P_X+N_X\right)\)=23 (3)

\(\left(P_M+N_M+E_M-1\right)-\left(P_X+N_X+E_X+3\right)\)=31 (4)

Từ đó giải hệ 4 ẩn

lấy (1)+(2) và lấy (4)-(3)

giải được p,e,n

\(\)

14 tháng 11 2019

Gọi số proton, notron của M và X lần lượt là ZM, NM, ZX và NX. Vì trong nguyên tử hay phân tử thì đều có tổng số proton bằng tổng số electron nên ta có:

Nhận xét: Với  bài này, khi quan sát các đáp án ta dễ dàng nhận thấy X là O. Khi đó các bạn có thể tìm nhanh đáp án bằng cách thay nhanh số proton và số notron của O và một trong các giả thiết của đề bài để tìm ra M.

Đáp án A

5 tháng 4 2017

Đáp án A

Gọi số proton, notron của M và X lần lượt là ZM, NM, ZX và NX. Vì trong nguyên tử hay phân tử thì đều có tổng số proton bằng tổng số electron nên ta có:

2 ( 2 Z M + N M ) + ( 2 Z X + N X ) = 140 ( 4 Z M + 2 Z X ) + ( 2 N M + N X ) = 44 ( Z M + N M ) - ( Z X + N X ) = 23 ( 2 Z M + N M ) - ( 2 Z X + N X ) = 34 ⇔ Z M = 19 N M = 20 Z X = 8 N X = 8

⇒ M : K M : O ⇒ K 2 O

 

 

Nhận xét: Với  bài này, khi quan sát các đáp án ta dễ dàng nhận thấy X là O. Khi đó các bạn có thể tìm nhanh đáp án bằng cách thay nhanh số proton và số notron của O và một trong các giả thiết của đề bài để tìm ra M.