K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 12 2017

593,6303681

7 tháng 12 2017

593.630368098

k mình nha

17 tháng 10 2017

'po[po['po[po

17 tháng 10 2017

thang cho de

1 tháng 7 2018

32,6x64+40x32,6-32,6:0,25

=32,6x64+40x32,6-32,6x4

=32,6x(60+40-4)

=32,6x100

=3260

1 tháng 7 2018

32,6*64+40*32,6-32,6:0,25  ( chia 0.25 là nhân 4 ) 

32,6 * ( 64 + 40 ) - 32.6 x 4 

32,6 * 104 - 130.4

3390.4 - 130.4 

3260 

ủng hộ mk nha 

20 tháng 5 2015

Một nhà bếp dự trữ 50 người ăn trong 42 ngày nhưng được ăn 15 ngày thì nhà nếp có thêm một số người nữa nên số gạo hết sớm hơn dự định 12 ngày. Hỏi có bao nhiêu người đến thêm?

                                                      Giải:

           50 người ăn trong 42 ngày thì hết gạo vậy thì 50 người trong 15 ngày thì ăn hết:

                                15:42 = 5/14 (số gạo)

          Số phần số gạo còn lại là:

                          1 - 5/14 = 9/14 (số gạo)

         Số ngày mà số người đã được thêm vào ăn hết 9/14 số gạo là:

                          42 - 15 -12 = 15 (ngày)

Trong 15 ngày, 50 người ăn hết 5/14 số gạo, cũng trong 15 ngày, 50 người cộng với số người đến thêm ăn hết 9/14 số gạo.

                            Vậy 50 người cộng thêm số người đến thêm là:

                                      50 : 5/14 x 9/14 = 90(người)

                              Số người đến thêm là:

                                90 - 50 = 40 (người)

         

  

        

   

 

     

  

              

20 tháng 5 2015

trong 15 ngày nhà bếp đó ăn hết:

50x15=750(thức ăn dữ trữ)

Lượng thức ăn dữ trữ là:

42x50=2100(thức ăn dữ trữ)

sau 15 ngày nhà bếp đó còn lại:

2100-750=1350(thức ăn dữ trự)

Nhà bếp có số người đến thêm là:

1350:(42-15-12)-50=40(người)

23 tháng 4 2021

Khoảng 10 năm trước khi Agassiz đăng nghiên cứu, nhà toán học Pháp Joseph Fourier đã để ý rằng Trái Đất ấm hơn bình thường khi bức xạ Mặt Trời chạm tới Trái Đất. Ông đặt giả thiết rằng bầu khí quyển có thể cho các tia xuyên qua bề mặt và bức xạ từ bề mặt không thể xuyên qua một số thành phần bầu khí quyền để trở lại vũ trụ dễ dàng.

Vài chục năm sau, nhà vật lý Enice Newton Foote bắt đầu cố gắng định lượng một cách khoa học về cách thức tia nắng làm ấm các loại khí khác nhau. Không may là năm 1856, bà bị cấm trình bày nghiên cứu tại hội nghị của Hiệp hội vì Tiến bộ Khoa học Mỹ vì bà không phải đàn ông. Tuy nhiên, nhờ người bạn là nhà khoa học Joseph Henry, nghiên cứu của bà đã được trình bày mà bà không cần đích thân xuất hiện.

Bà Foote phát hiện ra khí nén sẽ nóng hơn dưới ánh nắng và không khí càng ẩm thì tác động nhiệt càng lớn. Tác động mạnh nhất của tia nắng là với khí CO2. Bầu khí quyển đầy loại khí này sẽ khiến Trái Đất có nhiệt độ cao. Nếu tại một giai đoạn nào trong lịch sử, không khí có nhiều CO2 hơn thì nhiệt độ sẽ tăng cao.

Chú thích ảnh

Nhà khoa học John Tyndall ở Ireland. Ảnh: Britanica

Vài năm sau, nhà khoa học John Tyndall ở Ireland đã chứng minh là các loại khí khác nhau trong khí quyển và tỷ lệ của chúng có thể là nguyên nhân gốc rễ gây biến đổi mạnh mẽ khí hậu xuyên suốt lịch sử. Ông trình bày điều này năm 1863, giải thích về hiệu ứng nhà kính: “Hơi nóng Mặt Trời có thể xuyên qua bầu khí quyển nhưng khi Trái Đất hấp thu hơi nóng này, bản chất hơi nóng bị thay đổi tới mức các tia nắng tỏa ra từ Trái Đất không thể tự do quay lại vũ trụ như lúc vào. Do đó, bầu khí quyển cho hơi nóng Mặt Trời vào nhưng lại kiểm soát nó khi ra. Kết quả là xảy ra xu hướng tích tụ hơi nóng trên bề mặt hành tinh”.

23 tháng 4 2021

nói chung thì bây h đã có hiệu ứng nhà kính ròi ó vui . Còn vaò năm nào thì bạn xem trên nha yeu

17 tháng 3 2015

1 học sinh ăn hết số gạo trong :100*26= 2600(ngày)

Số học sinh lúc sau là:100+30=130(học sinh)

Số gạo đủ cho học sinh ăn trong :2600/130=20(ngày)

                                                              Đáp số: 20 ngày

19 tháng 12 2015

1 học sinh ăn hết số gạo đó trong :

100*26=2600(ngay)

nhưng thực tế nhà trường có thêm 30 học sinh nên số học sinh lúc đó là:

100+30=130(học sinh)

số gạo dự trữ đủ cho số học sinh ăn hết trong 

2600/130=20( ngay)

 

2 tháng 5 2022

=8/18+11/18-15/18

=4/18

=2/9

2 tháng 5 2022

\(\dfrac{8}{18}+\dfrac{11}{18}-\dfrac{15}{18}=\dfrac{8+11-15}{18}=\dfrac{4}{18}=\dfrac{2}{9}\)

6 tháng 4 2017

40 người

14 tháng 3 2016

50 người ăn trong 42 ngày thì hết số gạo vậy thì 50 người trong 15 ngày thì ăn hết :

 15 : 42 = 5 /14 (số gạo)

Số phần số gạo còn lại là :

1 - 5/ 14 = 9 / 14 (số gạo )

Số ngày mà số người đã được thêm vào ăn hết 9/ 14 số gạo là :

42 - 15 - 12 = 15 ( ngày )

Trong 15 ngày , 50 người ăn hết 5/14 số gạo , cũng trong 15 ngày , 50 người cộng với số người đến thêm ăn hết 9/14 số gạo .

Vậy 50 người cộng thêm số người đến thêm là ;

50 : 5/ 14 x 9 / 14 = 90 ( người )

Số người đến thêm là :

90 - 50 = 40 (người)

14 tháng 3 2016

đụ má nó