K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 12 2017

tam giác ABC có AB=AC => ABC cân tại A

=> góc B=C

xét tam giác BDC và CEB

có BD=CE; B=C; BC chung => tam giác BDC=CEB

=> góc DCB=EBC và DC=BE (1)

có DCB=EBC => tam giác BOC cân tại O => OB=OC (2)

từ (1) và (2) => DC-OC=BE-OB => OD=OE

Bài 1: 

Xét ΔADO vuông tại D và ΔAEO vuông tại E có

AO chung

\(\widehat{DAO}=\widehat{EAO}\)

Do đó: ΔADO=ΔAEO

Suy ra: OD=OE

Bài 2: 

a: Xét ΔABE và ΔACD có

AB=AC
\(\widehat{BAE}\) chung

AE=AD

Do đó: ΔABE=ΔACD

Suy ra: BE=CD

b: Xét ΔBDC và ΔCEB có

BD=EC

\(\widehat{DBC}=\widehat{ECB}\)

BC chung

DO đó: ΔBDC=ΔCEB

Suy ra: \(\widehat{ODB}=\widehat{OEC}\)

Xét ΔODB và ΔOEC có 

\(\widehat{ODB}=\widehat{OEC}\)

BD=CE

\(\widehat{DBO}=\widehat{ECO}\)

Do đó: ΔODB=ΔOEC

Bài 2: 

Xét ΔADO vuông tại D và ΔAEO vuông tại E có

AO chung

\(\widehat{DAO}=\widehat{EAO}\)

Do đó: ΔADO=ΔAEO

Suy ra: OD=OE

Bài 3: 

Xét ΔABE và ΔACD có 

AB=AC
\(\widehat{A}\) chung

AE=AD
Do đó: ΔABE=ΔACD

Suy ra: BE=CD

27 tháng 9 2017

27 tháng 11 2021

 

Tứ giác

 

Đọc tiếpĐúng 0Bình luận (2) vũ tiến đạtvũ tiến đạt12 tháng 11 2017 lúc 12:52   

ta có hình vẽ

 

Tứ giác

 

a) Do P là trung điểm của DE (gt), Q là trung điểm của BE (gt) nên PQ là đường trung bình của tam giác BED, suy ra PQ=1/2BD.
Chứng minh tương tự MN =1/2 BD, NP = 1/2CE và MQ = 1/2CE.
Mặt khác BD = CE (gt)
Do đó MN = NP = PQ = QM
Vậy tứ giác MNPQ là hình thoi.
b) Do PN // AC, PQ // AB nên (hai góc có cạnh tướng ứng song song).
Gọi giao điểm của MP với AB là R, ta có ...

Đọc tiếpĐúng 0Bình luận (3) Phùng Khánh LinhPhùng Khánh Linh12 tháng 11 2017 lúc 12:55   

 

Tứ giác

 

27 tháng 11 2021

sai câu hỏi r

A B C E D O

a, Xét tam giác ABE và tam giác ACD có :

             AB = AC ( theo bài cho )

            góc A chung

            AE = AD ( theo bài cho )

Do đó : tam giác ABE = tam giác ACD ( c.g.c )

=> góc ABE = góc ACD ( hai góc tương ứng )

b, Ta có : góc OBC = góc B - góc ABE 

               góc OCB = góc C - góc ACD 

mà góc ABE = góc ACD ( theo câu a )

và góc B = góc C ( vì AB = AC nên tam giác ABC cân )

=> góc OBC = góc OCB 

=> tam giác OBC cân tại O nên OB = OC .

Xét tam giác OBD và tam giác OCE có :

         góc BOD = góc COE ( đối đỉnh )

         OB = OC 

         góc OBD = góc OCE ( vì góc ABE = góc ACD hay góc OBD = góc OCE )

Do đó : tam giác OBD = tam giác OCE ( g.c.g )

=> OD = OE ( hai góc tương ứng )

Vậy OD = 0E và OB = OC .

Học tốt nhé

Bài 2. Cho ABC có A = 120°. Tia phân giác của A cắt BC tại D. Tia phân giác củaADC cắt AC tại I. Gọi H, K, E lần lượt là hình chiếu của I trên đương thẳng AB,BC, AD. Chứng minh:a) AC là tia phân giác của DAH .b) IH = IKBài 5. Cho tam giác ABC vuông tại A. Từ một điểm K bất kì trên cạnh BC, vẽ KH AC (HAC). Trên tia đối của tia HK lấy điểm I sao cho HI = HK. Chứngminh:a) Chứng minh AB //HKb) Chứng minh KAH...
Đọc tiếp

Bài 2. Cho ABC có A = 120°. Tia phân giác của A cắt BC tại D. Tia phân giác của
ADC cắt AC tại I. Gọi H, K, E lần lượt là hình chiếu của I trên đương thẳng AB,
BC, AD. Chứng minh:
a) AC là tia phân giác của DAH .
b) IH = IK
Bài 5. Cho tam giác ABC vuông tại A. Từ một điểm K bất kì trên cạnh BC, vẽ KH
 AC (HAC). Trên tia đối của tia HK lấy điểm I sao cho HI = HK. Chứng
minh:
a) Chứng minh AB //HK
b) Chứng minh KAH IAH 
c) Chứng minh AKI cân
Bài 7. Cho ABC, AB = AC. Trên cạnh AB lấy điểm D, trên cạnh AC lấy điểm E sao
cho AD = AE. Gọi M là giao điểm của BE và CD. Chứng minh:
a) BE = CD b) BMD = CME
c) Đường vuông góc với OE tại E cắt Ox, Oy lần lượt tại M, N. Chứng minh
MN / / AC //BD.
Bài 8. Cho xOy . Lấy các điểm A,B thuộc tia Ox sao cho OA > OB. Lấy các điểm C, D
thuộc Oy sao cho OC = OA, OD = OB. Gọi E là giao điểm của AD và BC
Chứng minh.:
a) AD = BC b) ABE = CDE
c) OE là tia phân giác của góc xOy

4
24 tháng 4 2020

mik ngu hình lắm xin lỗi nha

24 tháng 4 2020

ngu thì xen zô nói làm j

6 tháng 12 2021

gải hộ mk vs, mk cần gấp