K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 11 2017

Cho mình hỏi, phân thức cuối cùng của câu a phải là \(\frac{1}{c+2a+b}\)chứ

28 tháng 11 2017

B1: Áp dụng BĐT Cauchy-Schwarz ta có:

\(P=\frac{1}{x^3+y^3}+\frac{1}{xy}=\frac{1}{\left(x+y\right)\left(x^2+2xy+y^2-3xy\right)}+\frac{1}{xy}\)

\(=\frac{1}{\left(x+y\right)\left(\left(x+y\right)^2-3xy\right)}+\frac{3}{3xy}\)

\(=\frac{1}{1-3xy}+\frac{\sqrt{3^2}}{3xy}\ge\frac{\left(1+\sqrt{3}\right)^2}{1-3xy+3xy}=\left(1+\sqrt{3}\right)^2\)

29 tháng 11 2017

Dấu "=" xảy ra khi nào vậy ?

14 tháng 1 2017

Bài 1 :

\(a,\left(a-b\right)+\left(c-d\right)-\left(a-c\right)=-\left(b+d\right)\)

Ta có : \(VT=\left(a-b\right)+\left(c-d\right)-\left(a-c\right)\)

                 \(=a-b+c-d-a+c\)

                 \(=-\left(b+d\right)=VP\)

\(\Rightarrow\left(a-b\right)+\left(c-d\right)-\left(a-c\right)=-\left(b+d\right)\)

\(b,\left(a-b\right)-\left(c-d\right)+\left(b+c\right)=a+d\)

Ta có : \(VT=\left(a-b\right)-\left(c-d\right)+\left(b+c\right)\)

                 \(=a-b-c+d+b+c\)

                 \(=a+d=VP\)

\(\Rightarrow\left(a-b\right)-\left(c-d\right)+\left(b+c\right)=a+d\)

21 tháng 1 2016

Mik mới học lớp 6 nên ko thể giải giúp bạn được ^-^

31 tháng 1 2016

giải dùm mk vs đi

1 tháng 2 2017

a)2a-3.-2+4=0=>2a+6+4=0=>2a=-10=>2=-5

b)3a-6-2.-1=2=>3a-6+2=2=>3a-6=0=>3a=6=>a=2

c)1-2.-3+-7-3a=-9=>1+6-7-3a=-9=>0-3a=-9=>3a=9=>a=3

1 tháng 2 2017

b , 3a - b - 2c = 2 với b =  6 ; c = - 1

Ta có : 

3a - 6 - 2 . ( - 1 ) = 2

3a - 8 . ( - 1 ) = 2

3a + 8 = 2

3a       = 2 - 8

3a       = - 6

=> a = - 6 : 3

a = - 2

15 tháng 2 2018

\(-\left(a-c\right)-\left(a-b+c\right)+\left(-d+c\right)\)

\(=-a-c-a+b-c-d+c\)

\(=-2a-c+b-d\)

31 tháng 3 2018

cm \(P\ge\frac{3}{4}\)nhé mn

27 tháng 11 2018

Easy mà! Mà câu 1 sai đề,bạn thử a = b = c =1 xem có ra đẳng thức trên không?

1.Sửa đề: CMR: \(\left(a+b+c\right)-\left(a-b+c\right)-\left(a+b-c\right)=b-a+c\)  

Ta có:

\(\left(a+b+c\right)-\left(a-b+c\right)-\left(a+b-c\right)\)

\(=a+b+c-a+b-c-a-b+c\) (bỏ ngoặc và đổi dấu)

\(=\left(a-a-a\right)+\left(b+b-b\right)+\left(c-c+c\right)\)

\(=-a+b+c=b-a+c\) (đpcm)

2. Nhận xét: Các cơ số đều là số âm.

Mà: \(1+2+3+4+...+2016\)

\(=\left(1+3+5+...+2015\right)+\left(2+4+6+...+2016\right)\)

Số số hạng của: \(1+3+5+...+2015\) là: \(\frac{\left(2015-1\right)}{2}+1=1008\) số hạng

Số số hạng của: \(2+4+6+...+2016\) là: \(\frac{\left(2016-2\right)}{2}+1=1008\)( số hạng)

Do đó số số lũy thừa có số mũ lẻ là (1;3;5;...;2015) là: 1008 số (là số chẵn) nên tích của chúng không âm (1)

Mà số có lũy thừa chẵn (2;4;6;...;2016) thì luôn không âm (2)

Từ (1) và (2) ta suy ra: \(\left(-1\right)^1\left(-1\right)^2\left(-1\right)^3...\left(-1\right)^{2016}>0\)