K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 11 2017

I x + 1 I + I x + 2 I = 5

I x + 1 + x + 2 I = 5

I 2x + 3 I = 5

\(2x+3\hept{\begin{cases}-5\\5\end{cases}}\)

Khi 2x + 3 = -5

Thì ta có x = -4

Khi 2x + 3 = 5

Thì ta có x = 1

14 tháng 11 2017

bạn ơi bằng 0,5 nhé

14 tháng 11 2017

Áp dụng bất đẳng thức \(\left|a+b\right|\le\left|a\right|+\left|b\right|\) ta được

\(\left|x+1+x+2\right|\ge\left|x+1\right|+\left|x+2\right|\)

\(\Rightarrow\left|2x+3\right|\le5\)

\(2x+3\le5\)

⇒ 2x ≤ 2

\(\Rightarrow x\le1\)

Dấu = xảy ra khi x =1

14 tháng 11 2017

mình bị thiếu

hoặc \(\Rightarrow2x+3\le-5\)

\(\Rightarrow2x\le-8\)

\(\Rightarrow x\le-4\)

Dấu bằng xảy ra khi x = -4

23 tháng 2 2022

2,021

23 tháng 2 2022

bạn viết thành tự luận giúp mk với

24 tháng 4 2016

=27x(17/27+37/36)=27x17/27+27x37/36= 17+11/4=...

9 tháng 11 2017

179/4 là đúng

30 tháng 9 2016

Vì \(\left|x-5\right|\ge0\Rightarrow x+3\ge0\Rightarrow x\ge-3\)

+)Trường hợp 1:\(x-5=-\left(x+3\right)\)

=>x-5=-x-3

=>2x=2

=>x=1 (thỏa mãn điều kiện \(x\ge-3\))

+)Trường hợp 2: x-5=x+3

=>x-x=3+5

=>0=8 vô lý!

Vậy x=1

Th1 : \(\left|x-5\right|\ge0\)

Pt trở thành :

 \(x-5=x+3\)

\(\Rightarrow x-x=8\)

\(\Rightarrow0x=8\)( vô lý )

=> TH1 ko thỏa mãn

TH2 : \(\left|x-5\right|< 0\)

Pt trở thành :

 \(-x+5=x+3\)

\(\Rightarrow-2x=-2\)

\(\Rightarrow x=-1\)

Vậy PT trên nhận 1 giá trị duy nhất là  : - 1

Ta có \(\frac{x}{y}=\frac{2}{3}\)=> x=2k,y=3k (k khác 0)

lúc đó A=\(\frac{21x-14y}{73x+79y}=\frac{21\left(-2k\right)-14.3k}{73\left(-2k\right)+79.3k}\)

=\(\frac{-42k-42k}{-146k+237k}=\frac{-84k}{91k}=\frac{-12}{13}\)

Mik nghĩ vậy

21 tháng 7 2017

\(x^3+x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x^2+1\right)=0\)

thấy :x2+1>0 loại

suy ra x=0

11 tháng 10 2018

TH1: n là số chẵn

\(\Rightarrow\)( n + 7 ) là số lẻ

\(\Rightarrow\)n.( n + 7 ) là số chẵn           ( vì chẵn \(\times\) lẻ \(=\) chẵn )

TH2: n là số lẻ 

\(\Rightarrow\)( n + 7 ) là số chẵn

\(\Rightarrow\)n.( n + 7 ) là số chẵn           ( vì lẻ \(\times\)chẵn \(=\)chẵn )

              Vậy n. ( n + 7 ) là số chẵn với mọi \(n\in N\)