K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 giờ trước (11:47)

Bài 3:

\(a.\dfrac{5}{3}+\left(7+\dfrac{-5}{3}\right)\\ =\dfrac{5}{3}+7+\dfrac{-5}{3}\\ =\left(\dfrac{5}{3}-\dfrac{5}{3}\right)+7\\ =7\\ b.\dfrac{-7}{31}+\left(\dfrac{24}{17}+\dfrac{7}{31}\right)\\ =\dfrac{-7}{31}+\dfrac{24}{17}+\dfrac{7}{31}\\ =\left(\dfrac{7}{31}-\dfrac{7}{31}\right)+\dfrac{24}{17}\\ =\dfrac{24}{17}\\ c.\dfrac{3}{7}+\left(\dfrac{-1}{5}+\dfrac{-3}{7}\right)\\ =\dfrac{3}{7}+\dfrac{-1}{5}+\dfrac{-3}{7}\\ =\left(\dfrac{3}{7}-\dfrac{3}{7}\right)+\dfrac{-1}{5}\\ =-\dfrac{1}{5}\)

TH
Thầy Hùng Olm
Manager VIP
20 tháng 3 2023

\(\dfrac{1}{4}< \dfrac{6}{x}< \dfrac{1}{3}\) x là số tự nhiên

Nhân cả tử và mẫu của \(\dfrac{1}{4};\dfrac{1}{3}\) với 6 ta có:

\(\dfrac{6}{24}< \dfrac{6}{x}< \dfrac{6}{18}\)

Vậy 24>x>18. Ta tìm được 5 số tự nhiên x = 19; 20; 21; 22 và 23

Vậy 5 phân số cần tìm: \(\dfrac{6}{19};\dfrac{6}{20};\dfrac{6}{21};\dfrac{6}{22};\dfrac{6}{23}\)

12 tháng 2 2019

Để S chia hết cho 12 => S chia hết cho 3 và 4 vì ( 3; 4 ) = 1

Ta có: S = 3 + 32 + 33 + ... + 310

= ( 3 + 32 ) + ( 33 + 34 ) + ... + ( 39 + 310 )

= 3 x ( 1 + 3 ) + 33 x ( 1 + 3 ) + ... + 39 x ( 1 + 3 )

= 3 x 4 + 33 x 4 + ... + 39 x 4

= ( 3 + 33 + ... + 39 ) x 4

=> S chia hết cho 4 và chia hết cho 3 vì các số hạng đều chia hết cho 3.

=> S chia hết cho 12.

26 tháng 1 2021

rút gọn phân số 1515/2525

26 tháng 1 2021

\(\frac{1515}{2525}=\frac{15x101}{25x101}=\frac{3}{5}\)

21 tháng 11 2015

có:

(1994-1)+1=1994

Tổng là:

1994x(1994+1):2=1989015

Đáp số:1989015

11 tháng 1 2023

Theo quan sát hình vẽ thì thực tế đã có 6 cái ghế

Vì mỗi ghế để 1  người ngồi nên 6 ghế có 6 người ngồi

tất cả có 19 người vậy số người chưa có ghế là :

19 - 6 = 13 (người )

vì mỗi người một ghế nên số ghế cần thêm là 16 ghế.

                     Sau đây là bài giải chi tiết em nhé :

         Số ghế cần thêm là : 19 - 6 = 13 ( ghế )

            

12 tháng 1 2023

19-6=13

13 tháng 9 2023

Ta có: PX + EX + NX + PY + EY + NY = 142

Mà: P = E (Do nguyên tử trung hòa về điện)

⇒ 2PX + NX + 2PY + NY = 142 (1)

- Tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 42.

⇒ 2PX + 2PY - NX - NY = 42 ⇒ NX + NY = 2PX + 2PY - 42 (2)

Thay (2) vào (1), ta được: 4PX + 4PY = 184 (*)

- Số hạt mang điện của Y nhiều hơn của X là 12.

⇒ 2PY - 2PX = 12 (**)

Từ (*) và (**) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}P_X=E_X=20\\P_Y=E_Y=26\end{matrix}\right.\) 

Tra bảng tuần hoàn được X là Ca, Y là Fe.