K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 6

18 tháng 7 2019

dạng p/số r mak

13 tháng 8 2016

1

theo thứ tự lớn dần: -5/3 ;  -0,875  ;  -5/6  ;  0,3   ;  4,13

 

13 tháng 8 2016

2. 

a) 4/5<1

1<1,1

=> 4/5<1,1

b) -500<0

0<0,001

=> -500<0,001

 

6 tháng 9 2016

Dễ thôi bạn ha ok

câu 1: Vì \(\begin{cases}\frac{1}{8}>0\\-\frac{3}{8}< 0\end{cases}\)=>\(\frac{1}{8}>0>-\frac{3}{8}\Rightarrow\frac{1}{8}>-\frac{3}{8}\)

câu 2:Vì \(\begin{cases}-\frac{3}{7}< 0\\2\frac{1}{2}>0\end{cases}\)=>\(-\frac{3}{7}< 0< 2\frac{1}{2}\Rightarrow\frac{3}{7}< 2\frac{1}{2}\)

câu 3:Vì \(\begin{cases}-\frac{3}{9}< 0\\0,1>0\end{cases}\)=>\(-\frac{3}{9}< 0< 0,1\Rightarrow-\frac{3}{9}< 0,1\)câu 4:Vì \(\begin{cases}-2,3< 0\\3,2>0\end{cases}\)=>-2,3<0<3,2=>-2,3<3,2 
20 tháng 8 2015

Cho 3 **** kiểu gì nào?

a) a,b có thể là số vô tỉ. Ví dụ \(a=b=\sqrt{2}\) là vô tỉ mà ab và a/b đều hữu tỉ.

b) Trong trường hợp này \(a,b\) không là số vô tỉ (tức cả a,b đều là số hữu tỉ). Thực vậy theo giả thiết  \(a=bt\),  với \(t\) là số hữu tỉ khác \(-1\). Khi đó \(a+b=b\left(1+t\right)=s\) là số hữu tỉ, suy ra \(b=\frac{s}{1+t}\) là số hữu tỉ. Vì vậy \(a=bt\)  cũng hữu tỉ.

c) Trong trường hợp này \(a,b\)  có thể kaf số vô tỉ. Ví dụ ta lấy \(a=1-\sqrt{3},b=3+\sqrt{3}\to a,b\) vô tỉ nhưng \(a+b=4\)  là số hữu tỉ và \(a^2b^2=\left(ab\right)^2=12\)  cũng là số hữu tỉ.

1 tháng 12 2021

Tham Khảo:

a: 0. ( 4 ) = \(\dfrac{4}{9}\) = \(\dfrac{16}{36}\)<\(\dfrac{27}{36}\)=\(\dfrac{3}{4}\)

d: -0,2<-0,1(9)

1 tháng 12 2021

a, 3/4 > 0,(4)

b, 3,21(13) > 3,(2)

c, 2,3(496) < 47/20

d, -0,2 < -0,1(9)

6 tháng 11 2021

giúp minh với mình cần gấp á

a: \(0.\left(4\right)=\dfrac{4}{9}=\dfrac{16}{36}< \dfrac{27}{36}=\dfrac{3}{4}\)

d: -0,2<-0,1(9)