K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 5

Hột gạo (hạt gạo)

30 tháng 5

Đây là câu đố trí tuệ thường xuất hiện trong thi học sinh giỏi tiếng việt.

Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này bằng phương pháp tư duy logic như sau:

+ Hột để sống là hột gạo,

+ Khi nấu chín hột gạo được gọi hột cơm

+ Nhà nông nào cũng có thóc gạo

 

11 tháng 9 2023

Cảm ơn em, câu hỏi khá thú vị. Câu hỏi này cũng hay xuất hiện trong các vòng thi của trạng nguyên.

Cô xin trả lời như sau:

Hạt sống là hạt gạo

Hạt nấu lên là hạt cơm  

12 tháng 9 2023

.......... là sao ∞

3 tháng 3 2016

8.con dao

9.gạo - cơm

10.gà ác

8.con dao

9.hạt cơm

10. con gà ác

đúng cho nhiều vào

24 tháng 12 2016

hạt cono

24 tháng 12 2016

HẠT CONO

1. ốc sên
2. con ruồi, mâm cơm nào cũng có nó, tức là ăn giỗ cả làng
3. cái bàn
4. là cái bóng
5. Đập muỗi
6.bàn cờ tướng
7.Bàn chân
8. con dao
9. Hột gạo ( nấu lên thành cơm)
10. Gà ác

9 tháng 5 2018

1. Mồm bò mà không phải mồm bò. Đố là con gì

trả lời : 

đó là con ốc sên 

2.2. Vừa bằng hạt đỗ, ăn giỗ cả làng. là con gì?

trả lời ;

là con ruồi

10 tháng 11 2016

1. Ốc sên.

2.Côn ruồi.

3.Cái ghế.

4. Cái bóng.

5. Đập muỗi.

6.Bàn cờ tướng.

7. Bàn chân.

8. Con dao.

9. Hột gạo ( hột thóc )

10.Gà ác

22 tháng 12 2016

1. Ốc sên

2.Con ruồi

3. Cái ghế

4. cái bóng

5. Đập con muỗi

6. Bàn cờ

7.Bàn chân

8. Con dao

9.Gạo

10.Gà ác

Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:  “…Con người của Bác, đời sống của Bác giản dị như thế nào, mọi người chúng ta đều biết: bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống. Bữa cơm chỉ có vài ba món rất giản đơn, lúc ăn Bác không để rơi vãi một hột cơm, ăn xong, cái bát bao giờ cũng sạch và thức ăn còn lại thì được sắp xếp tươm tất. Ở việc làm nhỏ đó, chúng ta càng thấy Bác quý trọng biết bao...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:  “…Con người của Bác, đời sống của Bác giản dị như thế nào, mọi người chúng ta đều biết: bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống. Bữa cơm chỉ có vài ba món rất giản đơn, lúc ăn Bác không để rơi vãi một hột cơm, ăn xong, cái bát bao giờ cũng sạch và thức ăn còn lại thì được sắp xếp tươm tất. Ở việc làm nhỏ đó, chúng ta càng thấy Bác quý trọng biết bao kết quả sản xuất của con người và kính trọng như thế nào người phục vụ”.  (Ngữ văn 7, NXG Giáo dục)  Câu 1:Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Tác giả là ai?Câu 2:Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích đó là gì? Câu 3:Cho câu văn sau, hãy xác định biện pháp tư từ được sử dụng và nêu tác dụng: Con người của Bác, đời sống của Bác giản dị như thế nào, mọi người chúng ta đều biết: bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống. Giúp mình với

1
28 tháng 2 2022

a. Đoạn văn trên trích trong văn bản Đức tính giản dị của bác Hồ. Tác giả là Phạm Văn Đồng.

b. PTBĐ chính của đoạn trích là nghị luận.

 

Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:“…Con người của Bác, đời sống của Bác giản dị như thế nào, mọi người chúng ta đều biết: bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống. Bữa cơm chỉ có vài ba món rất giản đơn, lúc ăn Bác không để rơi vãi một hột cơm, ăn xong, cái bát bao giờ cũng sạch và thức ăn còn lại thì được sắp xếp tươm tất. Ở việc làm nhỏ đó, chúng ta càng thấy Bác quý trọng biết bao...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:

“…Con người của Bác, đời sống của Bác giản dị như thế nào, mọi người chúng ta đều biết: bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống. Bữa cơm chỉ có vài ba món rất giản đơn, lúc ăn Bác không để rơi vãi một hột cơm, ăn xong, cái bát bao giờ cũng sạch và thức ăn còn lại thì được sắp xếp tươm tất. Ở việc làm nhỏ đó, chúng ta càng thấy Bác quý trọng biết bao kết quả sản xuất của con người và kính trọng như thế nào người phục vụ. Cái nhà sàn của Bác vẻn vẹn chỉ có vài ba phòng, và trong lúc tâm hồn của Bác lộng gió thời đại, thì cái nhà nhỏ đó luôn lộng gió và ánh sáng, phảng phất hương thơm của hoa vườn, một đời sống như vậy thanh bạch và tao nhã biết bao!”

                                                          (Trích Ngữ văn 7, tập 2, NXB GDVN)

 

Câu 1. (0,5 điểm): Nêu xuất xứ của đoạn trích trên?

Câu 2. (0,5 điểm): Nội dung chính của đoạn trích trên là gì?

Câu 3. (1,0 điểm): Xác định và chỉ rõ tác dụng của biện pháp tu từ trong câu sau: “Con người của Bác, đời sống của Bác giản dị như thế nào, mọi người chúng ta đều biết: bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống.”

Câu 4: (1,0 điểm): Sau khi đọc đoạn văn trên, em rút ra bài học gì cho bản thân?

0
24 tháng 3 2022

Nói về đức tính giản dị của Bác

15 tháng 6 2021

Câu 1: Đoạn văn trính từ văn bản "Đức tính giản dị của Bác Hồ". Tác giả là Phạm Văn Đồng

Câu 2: Trong đoạn văn trên, tác giả đã sử dụng chủ yếu phép chứng minh

15 tháng 6 2021

tham khảo!!!

Câu 1:

- Tác phẩm: Đức tính giản dị của Bác Hồ

- Tác giả: Phạm Văn Đồng

Câu 2:

- PTBĐ chính: nghị luận

Câu 3:

- Nội dung chính: chứng minh và biểu hiện về sự giản dị của Bác trong bữa cơm, cái nhà, việc làm

Câu 4:

* Bộ phận liệt kê là: bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống

→ Tác dụng: làm rõ và tăng sự sinh động cho sự diễn đạt về những thứ giản đơn quanh cuộc sống Bác

Câu 5:

* CỤM C-V mở rộng là:

- Bác // quý trọng biết bao kết quả sản xuất của con người và kính trọng như thế nào người phục vụ.

  Cn                                           Vn