K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 12 2020

2.(3-6x)+8.(x-5)=-42

2.3-2.6x+8.x-8.5=-42

6-2.6x+8.x-40=-42

2.6x+8.x-40=6-(-42)

2.6x+8.x-40=48

2.6x+8x=48+40

2.6x+8x=88

12x+8x=88

x.(12+8)=88

x20=88

x=88/20

x=4,4

25 tháng 6 2018

Bài 1: bn ghi thiếu đề rùi đó

Bài 2:

ta có: \(2x=3y\Rightarrow\frac{x}{3}=\frac{y}{2}\Rightarrow\frac{x}{15}=\frac{y}{10}\)

\(3y=5z\Rightarrow\frac{y}{5}=\frac{z}{3}\Rightarrow\frac{y}{10}=\frac{z}{6}\)

\(\Rightarrow\frac{x}{15}=\frac{y}{10}=\frac{z}{6}=k\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x}{15}=k\Rightarrow x=15k\\\frac{y}{10}=k\Rightarrow y=10k\end{cases}}\)

z/6 = k => z = 6k

mà x.y = 600 => 15k.10k = 600

                          150.k2 = 600

                                k2 = 600:150

                               k2 = 4

                               => k = 2 hoặc k = -2

TH1: k = 2

x = 15k => x = 15.2 => x = 30

y = 10k => y = 10.2 => y = 20

z = 6k => z = 6.2 => z = 12

TH2: k = -2

...

KL: (x;y;z) = { ( 30;20;12);(-30;-20;-12)}

Bài 3:

ta có: \(3x=2y\Rightarrow\frac{x}{2}=\frac{y}{3}\Rightarrow\frac{x}{8}=\frac{y}{12}\)

\(3y=4z\Rightarrow\frac{y}{4}=\frac{z}{3}\Rightarrow\frac{y}{12}=\frac{z}{9}\)

\(\Rightarrow\frac{x}{8}=\frac{y}{12}=\frac{z}{9}=\frac{2x}{16}=\frac{5y}{60}=\frac{z}{9}\)

ADTCDTSBN

có: \(\frac{2x}{16}=\frac{5y}{60}=\frac{z}{9}=\frac{2x-5y+z}{16-60+9}=\frac{14}{-35}=\frac{-2}{5}\)

\(\Rightarrow\frac{x}{8}=\frac{-2}{5}\Rightarrow x=\frac{-16}{5}\)

...

KL:...

10 tháng 3 2016

Từ \(\frac{x}{y}=\frac{z}{t}\Rightarrow\frac{x}{z}=\frac{y}{t}\)

\(\Rightarrow\frac{2x}{2z}=\frac{3y}{3t}\)

Theo t/c dãy tỉ số=nhau:

\(\frac{2x}{2z}=\frac{3y}{3t}=\frac{2x+3y}{2z+3t}=\frac{2x-3y}{2z-3t}\Leftrightarrow\frac{2x+3y}{2x-3y}=\frac{2z+3t}{2z-3t}\) (1)

Mà theo đề ta có: \(\frac{2x+3y}{2x-3y}=\frac{2z+3t}{az-bt}\) (20

từ (1);(2) \(\Rightarrow\frac{2z+3t}{2z-3t}=\frac{2z+3t}{az-bt}\Rightarrow2z-3t=az-bt\Rightarrow a=2;b=3\Rightarrow a+b=5\)

Vậy a+b=5

(*) bn sửa lại đề nhé:az-bt chứ ko phải là az+bt

29 tháng 10 2015

a) (2x - 5)3 = 27

(2x - 5)3 = 33

2x - 5 = 3

2x = 8

x = 4

b) 5x + 3 - 13 = 612

5x + 3 = 625

5x + 3 = 54

x + 3 = 4

x = 1

15 tháng 10 2017

1/5 số thứ nhất - 1/3 số thứ hai = 1

số thứ nhất + số thứ hai = 61

nên 1/5 số thứ nhất + 1/5 số thứ hai là 61/5

1/5 số thứ hai + 1/3 số thứ hai = 61/5 - 1 = 56/5

8/15 số thứ hai = 56/5

số thứ hai = 56/5 : 8/15 = 21

số thứ nhất là 61 - 21 =40 k cho mk nha

16 tháng 10 2017

Do \(\frac{1}{3}\) số thứ nhất lớn hơn  \(\frac{1}{5}\) số thứ hai 1 đơn vị nên số thứ nhất hơn \(\frac{3}{5}\) số thứ hai 3 đơn vị.

Từ đó ta có sơ đồ:

Số thứ nhất: Số thứ hai: 61 3

Giá trị một phần là:

             (61 - 3) : (3 + 5) = 7,25

Số thứ nhất là:

             7,25 x 3 + 3 = 24,75

Số thứ hai là:

            7,25 x 5 = 36,25

                      Đáp số: 24,75 và 36,25

17 tháng 1 2018

Thực ra 2 câu đầu rất dễ nha bạn ^^!

1) x+ 2x3 + x2 + 2x + 1 =0 <=> x3(x+2)+x(x+2)+1 = 0

<=> (x3+x)(x+2) + 1=0

1>0

=> (x3+x)(x+2) + 1=0 <=> (x3+x)(x+2) = 0

<=>\(\orbr{\begin{cases}^{x^3+x=0}\\x+2=0\end{cases}}\)<=>\(\orbr{\begin{cases}^{x\left(x^2+1\right)=0}\\x=-2\end{cases}}\) <=>\(\orbr{\begin{cases}^{x=0}\\x=-2\end{cases}}\)

b)

x3+1=\(2\sqrt[3]{2x-1}\)

<=> x^3 - 1 = 2(\(\sqrt[3]{2x-1}\) -1)

<=> (x-1)(x2+x+1) = \(\frac{4\left(x-1\right)}{\sqrt[3]{\left(2x-1\right)^2}+\sqrt[3]{2x-1}+1}\)

<=> (x-1)[(x2+x+1) - \(\frac{1}{\sqrt[3]{\left(2x-1\right)^2}+\sqrt[3]{2x-1}+1}\) ] =0

<=> x=1

17 tháng 1 2018

xin lỗi bạn mình ghi nhầm câu 1, mai mình sẽ sửa lại

21 tháng 12 2015

|x-5|=|-7|

|x-5|=7

vậy x-5 bằng 7 hoặc -7

nếu x-5=7

=>    x =7+5

=>    x =12

nếu x-5=-7

=>   x  =-7+(-5)

=>   x  =-2

vậy x là 12 hoặc -2

nhớ tick mình nha cho mik tròn 90 điểm với

6 tháng 1 2016

Ta có: 3B=1+(1/3)+(1/3)2+...+(1/3)2012

=>3B-B=[1+1/3+(1/3)2+...+(1/3)2012]-[1/3+(1/3)2+...+(1/3)2013)

=>2B=1-(1/3)2013

=>1-2B=1-[1-(1/3)2013]

=>1-2B=(1/3)2013

=>n=2013

6 tháng 1 2016

Cho bạn kaitovskudo 3 tick nha!