K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(AM=\dfrac{3}{4}AC\)

=>\(S_{ABM}=\dfrac{3}{4}\times S_{ABC}\)

=>\(S_{ABC}=12:\dfrac{3}{4}=12\times\dfrac{4}{3}=16\left(cm^2\right)\)

21 tháng 11 2023

Gợi ý:

 

A) Diện tích tam giác ABC

  • Gọi S là diện tích tam giác ABC, h là độ cao của tam giác ABC kẻ từ đỉnh B xuống AC.
  • Theo định lý diện tích tam giác, ta có: S = (1/2)AC.h
  • Theo giả thiết, ta có: AN = (2/3)NC, suy ra AC = AN + NC = (2/3)NC + NC = (5/3)NC
  • Do đó, S = (1/2).(5/3)NC.h = (5/6)NC.h
  • Gọi S1 là diện tích tam giác ABM, h1 là độ cao của tam giác ABM kẻ từ đỉnh B xuống AM.
  • Theo định lý diện tích tam giác, ta có: S1 = (1/2)AM.h1
  • Theo giả thiết, ta có: S1 = 30cm2
  • Do M là điểm nằm trên AC, nên AM = AN + NM = (2/3)NC + NM
  • Do đó, S1 = (1/2).[(2/3)NC + NM].h1 = 30cm2
  • Ta có hai phương trình với hai ẩn số NC và h1, ta có thể giải hệ phương trình này để tìm được NC và h1.
  • Sau khi tìm được NC và h1, ta có thể thay vào công thức S = (5/6)NC.h để tính được diện tích tam giác ABC.

B) Diện tích tam giác ABN

  • Gọi S2 là diện tích tam giác ABN, h2 là độ cao của tam giác ABN kẻ từ đỉnh B xuống AN.
  • Theo định lý diện tích tam giác, ta có: S2 = (1/2)AN.h2
  • Theo giả thiết, ta có: AN = (2/3)NC
  • Do đó, S2 = (1/2).(2/3)NC.h2 = (1/3)NC.h2
  • Ta có thể sử dụng quan hệ giữa các độ cao của tam giác ABC, ABM và ABN để tìm được h2 theo h1.
  • Sau khi tìm được h2, ta có thể thay vào công thức S2 = (1/3)NC.h2 để tính được diện tích tam giác ABN.
10 tháng 12 2023

Giả sử \(\vec{AB} = \mathbf{a}\), \(\vec{AD} = \mathbf{b}\), và \(\vec{AM} = \frac{1}{2}\vec{AC}\). 

 

Vì \(ABCD\) là hình thoi, nên \(\vec{AB} = \vec{DC} = -\vec{CB}\).

 

Do đó, \(\vec{CB} = -\mathbf{a}\) và \(\vec{AM} = \frac{1}{2}(\vec{AC}) = \frac{1}{2}(\vec{AD} + \vec{DC}) = \frac{1}{2}(\mathbf{b} - \mathbf{a})\).

 

Bây giờ, tính tích vô hướng \(\vec{MA} \times \vec{CB}\):

 

\[\vec{MA} \times \vec{CB} = \frac{1}{2}(\mathbf{b} - \mathbf{a}) \times (-\mathbf{a})\]

 

Sử dụng tích vô hướng của vecto, ta có:

 

\[\vec{MA} \times \vec{CB} = \frac{1}{2}(\mathbf{b} \times (-\mathbf{a})) - \frac{1}{2}(\mathbf{a} \times (-\mathbf{a})\]

 

Với \(\mathbf{b} \times (-\mathbf{a}) = -(\mathbf{a} \times \mathbf{b})\), và \(\mathbf{a} \times (-\mathbf{a}) = -\|\mathbf{a}\|^2\), ta có:

 

\[\vec{MA} \times \vec{CB} = \frac{1}{2}(\mathbf{a} \times \mathbf{b}) + \frac{1}{2}\|\mathbf{a}\|^2\]

 

Nếu bạn có thông tin cụ thể về \(\mathbf{a}\) và \(\mathbf{b}\), bạn có thể tính toán giá trị này.

8 tháng 8 2018

khuya rồi gửi đề dài ntn ai làm bn.....

...hỏi từng câu thôi

với lại đề copy đúng ko?(nhiều như vậy mà)

mai hỏi nha....mk ko muốn ngủ nhưng nhác trả lời^^

13 tháng 2 2022

1. Cho tam giác ABC, D là điểm chính giữa cạnh BC, E là điểm chính giữa cạnh AC. Hai đoạn thẳng AD và BE cắt nhau tại I. Hãy so sánh diện tích tam giác AIE và BID.

CHỨNG MINH:

E là điểm giữa của AC

D là điểm giữa BC

=> ED là đường trung bình của tg ABC => ED // AB => khoảng cách từ E đến AB = khoảng cách từ D đến AB

Xét hai tg ABE và tg ABD có chung cạnh đáy AB; đường cao bằng nhau => SABE = SABD

Hai tgiác trên có phần diện tích chung là SAIB nên phần diện tích còn lại = nhau

=> SAIE = SBID

2. Cho tam giác ABC,đường cao AH = 48cm, BC = 100cm. Trên cạnh AB lấy các điểm E và D sao cho AE = ED = DB, trên cạnh AB lấy các điểm M và N sao cho AM = ED = DB, trên cạnh AC lấy các điểm M và N sao cho AM=MN=NC. Tính:

a) Diện tích tam giác ABC.

b) Diện tích tam giác BNC và tam giác BNA

c) Diện tích tam giác DEMN.

CHỨNG MINH:

a) Diện tích tg ABC là: 

48 x 100 x 1/2 = 2400 (cm2)

b) Diện tích tg BNC = 1/3 diện tích tg ABC vì:

- Chung chiều cao hạ từ đỉnh B xuống AC

- Đáy NC = 1/3 AC

Diện tích tg BNC là:

2400 : 1/3 = 800 (cm2)

Diện tích tg BNA là:

2400 - 800 = 1600 (cm2)

c) Diện tích tg ABN = 2/3 ABC vì:

- Chung chiều cao hạ từ B xuống AC

- Đáy AN = 2/3 AC

Diện tích tg AEN = 1/3 ABN vì:

- Chung chiều cao hạ từ N xuống AB 

- Đáy AE = 1/3 AB

Diện tích tg ANE là:

1600 x 1/3 = 1600/3 (cm2)

Diện tích tg AEM = 1/2 AEN vì:

- Chung chiều cao hạ từ E xuống AN

- Đáy AM = 1/2 AN

Diện tích tg AEM là:

1600/3 x 1/2 = 800/3 (cm2)

Diện tích hthang DEMN là:

2400 - 800 - 800/3 = 4000/3 (cm2)

:))

bài 3 chệu :((

10 tháng 9 2016

SBMC = 8/20SABC = 100 x 8/20 = 40 (cm2)

Hai tam giác này có chung đường cao kẻ từ C và MB = 8/20AB.

SAMC = SABC – SBMC = 100 – 40 = 60 (cm2)

Tương tự:

SAMN = 5/20SAMC = 60 x 5/20 = 15 (cm2)

Đáp số:  15cm2.

11 tháng 9 2016

SBMC = 8/20SABC = 100 x 8/20 = 40 (cm2)

Hai tam giác này có chung đường cao kẻ từ C và MB = 8/20AB.

SAMC = SABC – SBMC = 100 – 40 = 60 (cm2)

Tương tự:

SAMN = 5/20SAMC = 60 x 5/20 = 15 (cm2)

Đáp số:  15cm2.

tích nha các bạn mik hứa sẽ tích lại thề luôn

Đào Ngọc Minh Thư

29 tháng 3 2018

Hai tam giác AOM và ABM có chung đường cao hạ từ A

nên  = S A O M S A B M = O M B M =  1 4

=> SAOM = 1 4 SABM

Hai tam giác ABM và ABC có chung đường cao hạ từ B

nên S A B M S A B C = A M A C = 1 3

=> SABM = 1 3 SABC

Vậy SAOM = 1 4 . 1 3 .12 = 1 (cm2)

Đáp án cần chọn là: D

10 tháng 2 2016

ủng hộ mình lên 120 với các bạn

10 tháng 2 2016

ủng hộ mình lên 110 với các bạn

11 tháng 4 2022

Ta nối E với B để được tam giác AEB

Diện tích của tam giác AEB là:

34,8 : 2 x 3 = 52,2 cm² 

Diện tích của tam giác ABC là:

52,2 : 3 x 4 = 69,6 cm²

k nhé

11 tháng 4 2022

câu hoi dau