K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 2 2016

Bài 2 gọi hai số chẵn đó là 2a và 2a+2
ta có 2a(2a+2)=4a^2+4a=4a(a+1)
vì a và a+1 là hai số liên tiếp nên trong hai số này sẽ có ,ột số chia hết cho 2
Suy ra 4a(a+1)chia hết cho 8
Bài 3 n^3-3n^2-n+3=n^2(n-3)-(n-3) 
                            =(n-3)(n^2-1)
                            =(n-3)(n-1)(n+1)

Do n lẻ nên ta thay n=2k+1ta được (2k-2)2k(2k+2)=2(k-1)2k2(k+1)
                                                                         =8(k-1)k(k+1)

vì k-1,k,k+1laf ba số nguyên liên tiếp mà tích của ba số nguyên liên tiếp chia hết cho 6
8.6=48 Vậy n^3-3n^2-n+3 chia hết cho 8 với n lẻ

27 tháng 2 2016

Bài 4 n^5-5n^3+4n=n(n^4-5n^2+4)=n(n^1-1)(n^2-4)
                           =n(n+1)(n-1)(n-2)(n+2)là tích của 5 số nguyên liên tiếp 
Trong 5 số nguyên liên tiếp có ít nhất hai số là bội của 2 trong đó có một số là bội của 4
một bội của 3 một bội của 5 do đó tích của 5 số nguyên liên tiếp chia hết cho 2.3.4.5=120

AH
Akai Haruma
Giáo viên
10 tháng 6

Lời giải:

Đặt $n=2k$ với $k$ là số tự nhiên. Khi đó:

$10^n-1=10^{2k}-1=1\underbrace{000...0}_{2k}-1$

$=\underbrace{999...9}_{2k}$

$=99\times 10^{2k-2}+99\times 10^{2k-4}+....+99.10^2+99$

$=99\times (10^{2k-2}+10^{2k-4}+...+10^2+1)\vdots 99$

Ta có đpcm.

 

20 tháng 12 2017

Nếu n là lẻ thì n + 5 luôn chẵn \(\Rightarrow\) ( n + 2 ) . ( n + 5 ) là số chẵn ( thỏa mãn )

Nếu n là chẵn thì n + 2 luôn chẵn \(\Rightarrow\) ( n + 2 ) . ( n + 5 ) là số chẵn ( thỏa mãn )

Vậy với mọi số tự nhiên n thì ( n + 2 ) . ( n + 5 ) là 1 số chẵn ( ĐPCM )

27 tháng 10 2017

a, 2 số tự nhiên liên tiếp thì 1 trong 2 số luôn là số chẵn . Vì khi số chẵn nhân với số lẻ là số chẵn gấp lên nhiều lần nên sẽ là số chẵn (Vì số chẵn khi cộng với nhiều lần chính nó vẫn ra là số chẵn).

b , Tương tự như a khi số lẻ nhân với số chẵn vẫn ra số chẵn . Nếu n là số lẻ thì n+5 là số chẵn mà số lẻ nhân với số chẵn ra số chẵn nên n . ( n+5 ) là số chẵn  . Nếu n là số chẵn thì n vẫn là số chẵn mà số lẻ nhân với số chẵn nên n . (n+5) là số chẵn .

Vậy mọi trường hợp n. ( n+5 ) với n là số tự nhiên đều ra số chẵn .

25 tháng 4 2018

bác tính thi chuyên toán hả

25 tháng 4 2018

uh, bạn giúp mình nhé