K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 4

Ta có:

A = n² + n + 3

= n(n + 1) + 3

Do n(n + 1) là tích của hai số tự nhiên liên tiếp nên chia hết cho 2

3 chia 2 dư 1

n(n + 1) + 3 chia 2 dư 1

Vậy số dư khi chia A cho 2 là 1

27 tháng 11 2019

Câu hỏi của Nguyễn Đình Dũng - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

Em tham khảo tại link này nhé!

31 tháng 5 2021

Đặt 

S=1 +2+..+n 
S=n+(n-1)+..+2+1 
=> 2S = n(n+1) 
=> S=\(\dfrac{n\left(n+1\right)}{2}\)
=> aaa = \(\dfrac{n\left(n+1\right)}{2}\)
=> 2aaa =n(n+1) 

Mặt khác aaa =a . 111= a . 3 . 37 

=> n(n+1) =6a . 37 
Vế trái là tích 2 số tự nhiên liên tiếp 
=> a . 6 =36 
=> a=6 
(nêu a . 6 =38 loại) 

Vậy n=36, aaa=666

26 tháng 6 2017

an = 1 => a = 0 hoặc 1 ( Nếu a \(\ge\) 1 thì an sẽ > 1 , nên không thể các số khác ngoài 1 và 0 )

26 tháng 6 2017

Bastkoo 0 mũ bao nhiêu cũng bằng 0 mà nên a = 1 thôi

10 tháng 5 2016

1/ So sánh A với \(\frac{1}{4}\)

Có \(A=\frac{1}{1.2.3}+\frac{1}{2.3.4}+\frac{1}{3.4.5}+.........+\frac{1}{2014.2015.2016}\)

\(A=\frac{1}{1.2}-\frac{1}{2.3}+\frac{1}{2.3}-\frac{1}{3.4}+\frac{1}{3.4}-.......+\frac{1}{2014.2015}-\frac{1}{2015.2016}\)

\(A=\frac{1}{1.2}-\frac{1}{2015.2016}=\frac{1}{2}-\frac{1}{2015.2016}\)

Vậy \(A>\frac{1}{4}\)

ghê câu hỏi số 654321

24 tháng 3 2017

654321