K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 3

Câu 3:

\(\dfrac{3}{8}\) - (\(x-\dfrac{1}{4}\)) = \(\dfrac{3}{16}\)

        \(x-\dfrac{1}{4}\)  = \(\dfrac{3}{8}\) - \(\dfrac{3}{16}\)

        \(x-\dfrac{1}{4}=\dfrac{3}{16}\)

         \(x\) = \(\dfrac{3}{16}\) + \(\dfrac{1}{4}\)

         \(x=\dfrac{7}{16}\)

Câu 6: D

Câu 7: A

Câu 6: Giá trị của biểu thức (x- 8) x (x + 3) - (x - 2) x (x + 5) tại x=-3là:

A.-4  B.16  C. -10    D. 10 

Câu 7:Giá trị của biểu thức 6 + (x- 3) x (x3 + 2) - x8 - 2xtại x= -1/3 là:

A. -1/9  B. 1/9  C.9    D.-9

Câu 1: Giá trị x thoả mãn x2 + 16 = 8x là: A. x=8; B. x=4; C.x=-8;  D.x=-4Câu 2: Kết quả của phép tính 15x2y2z : (3xyz) là:·        A. 5xyz   B. 5x2y2zC. 15xy    D. 5xy·        Câu 3: Cho tam giác ABC vuông tại A, AC = 3cm, BC = 5cm. Diện tích của tam giác ABC bằng:A. 6cm2       B. 10cm2       C. 12cm2         D. 15cm2Câu 4. Kết quả của phép nhân 2x( 4x – 3 ) là: A. 6x2– 5x2    C. 8x2– 6x    B. 6x2 + 5x2    D. 8x2 + 6x Câu 5. Giá trị của biểu thức x3 + 3x2 + 3x + 1...
Đọc tiếp

Câu 1: Giá trị x thoả mãn x2 + 16 = 8x là: A. x=8; B. x=4; C.x=-8;  D.x=-4

Câu 2: Kết quả của phép tính 15x2y2z : (3xyz) là:

·        A. 5xyz   B. 5x2y2zC. 15xy    D. 5xy

·        Câu 3: Cho tam giác ABC vuông tại A, AC = 3cm, BC = 5cm. Diện tích của tam giác ABC bằng:A. 6cm2       B. 10cm2       C. 12cm2         D. 15cm2

Câu 4. Kết quả của phép nhân 2x( 4x – 3 ) là:

 

A. 6x2– 5x2    C. 8x2– 6x    B. 6x2 + 5x2    D. 8x2 + 6x

 

Câu 5. Giá trị của biểu thức x3 + 3x2 + 3x + 1 tại x = -2 là:A. -1   B. 1   C. 8   D. - 8

 

Câu 6.Kết quả của phép tính ( x – 3)(x + 2 ) là :

 

A. x2+ x – 6    B.x2 - x – 6   C.x2 + 5x – 6     D.x2 - 5x – 6

 

Câu 7.Phân tích đa thức 3x2– 2x thành nhân tử ta được kết quả là:

 

A. 3(x – 2)    B. x(3x – 2)   C. 3x(x – 2)    D. 3(3x - 2)

Câu 8:PTĐTTNT: h) x2 + 3x + 3y + xy                                                     

Câu 9.  Tìm giá trị của x biết:

a. 3(2x - 3) + 2(2 - x) = -3

c. 3x(2x + 3) - (2x + 5)(3x - 2) = 8

b. 3(x -1)2 - 3x(x - 5) = 1

d. (x+2)2−(x−2)(x+2)=0

Câu 10: Cộng các phân thức cùng mẫu thức:

Bài tập toán lớp 8

Câu 11.  Cộng các phân thức khác mẫu thức:

Bài tập toán lớp 8

1

Câu 9:

a: \(3\left(2x-3\right)+2\left(2-x\right)=-3\)

=>6x-9+4-2x=-3

=>4x-5=-3

=>4x=2

=>x=1/2

b: \(\Leftrightarrow6x^2+9x-6x^2+4x-15x+10=8\)

=>-2x+10=8

=>-2x=-2

=>x=1

d: \(\Leftrightarrow x^2+4x+4-x^2+4=0\)

=>4x+8=0

=>x=-2

21 tháng 4 2019

Câu 1 :

a, 8.( -5 ).( -4 ).2

= [ 8.2 ].[( -5 ).(-4 ]

= 16.20

= 320

b, \(1\frac{3}{7}+\frac{-1}{3}+2\frac{4}{7}\)

\(=\frac{10}{7}+\frac{-1}{3}+\frac{18}{7}\)

\(=\frac{11}{3}\)

c, \(\frac{8}{5}.\frac{2}{3}+\frac{-5.5}{3.5}\)

\(=\frac{8}{3}+\frac{-5}{3}\)

\(=\frac{3}{3}=1\)

d, \(\frac{6}{7}+\frac{5}{8}:5-\frac{3}{16}.\left(-2\right)^2\)

\(=\frac{6}{7}+\frac{1}{8}-\frac{3}{16}.4\)

\(=\frac{55}{56}-\frac{3}{4}\)

\(=\frac{13}{56}\)

21 tháng 4 2019

Câu 2 :

a, 2x + 10 = 16

    2x = 16 + 10

    2x = 26

    x = 26 : 2

    x = 13

b, \(x-\frac{1}{3}=\frac{5}{4}\)

\(x=\frac{5}{4}+\frac{1}{3}\)

\(x=\frac{19}{12}\)

c, \(2x+3\frac{1}{3}=7\frac{1}{3}\)

\(2x+\frac{10}{3}=\frac{22}{3}\)

\(2x=\frac{22}{3}-\frac{10}{3}\)

\(2x=4\)

\(x=4:2\)

\(x=2\)

d, \(\left(\frac{2}{11}+\frac{1}{3}\right)x=\left(\frac{1}{7}-\frac{1}{8}\right).56\)

\(\frac{17}{33}x=1\)

\(x=1-\frac{17}{33}\)

\(x=\frac{16}{33}\)

a: Để A là số nguyên thì

x^3-2x^2+4 chia hết cho x-2

=>\(x-2\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

=>\(x\in\left\{3;1;4;0;6;-2\right\}\)

b: Để B là số nguyên thì

\(3x^3-x^2-6x^2+2x+9x-3+2⋮3x-1\)

=>\(3x-1\in\left\{1;-1;2;-2\right\}\)

=>\(x\in\left\{\dfrac{2}{3};0;1;-\dfrac{1}{3}\right\}\)

 

17 tháng 2 2017

Câu 4:

D=55

a:

ĐKXĐ: x<>-1/2

Để \(\dfrac{2x^3+x^2+2x+2}{2x+1}\in Z\) thì

\(2x^3+x^2+2x+1+1⋮2x+1\)

=>\(2x+1\inƯ\left(1\right)\)

=>2x+1 thuộc {1;-1}

=>x thuộc {0;-1}

b:

ĐKXĐ: x<>1/3

 \(\dfrac{3x^3-7x^2+11x-1}{3x-1}\in Z\)

=>3x^3-x^2-6x^2+2x+9x-3+2 chia hết cho 3x-1

=>2 chia hết cho 3x-1

=>3x-1 thuộc {1;-1;2;-2}

=>x thuộc {2/3;0;1;-1/3}

mà x nguyên

nên x thuộc {0;1}

c: 

ĐKXĐ: x<>2

\(\dfrac{x^4-16}{x^4-4x^3+8x^2-16x+16}\in Z\)

=>\(\left(x^2-4\right)\left(x^2+4\right)⋮\left(x-2\right)^2\left(x^2+4\right)\)

=>\(x+2⋮x-2\)

=>x-2+4 chia hết cho x-2

=>4 chia hết cho x-2

=>x-2 thuộc {1;-1;2;-2;4;-4}

=>x thuộc {3;1;4;0;6;-2}

 

Câu 1: 

a) 

\(y=f\left(x\right)=2x^2\)-5-3035
f(x)501801850

b) Ta có: f(x)=8

\(\Leftrightarrow2x^2=8\)

\(\Leftrightarrow x^2=4\)

hay \(x\in\left\{2;-2\right\}\)

Vậy: Để f(x)=8 thì \(x\in\left\{2;-2\right\}\)

Ta có: \(f\left(x\right)=6-4\sqrt{2}\)

\(\Leftrightarrow2x^2=6-4\sqrt{2}\)

\(\Leftrightarrow x^2=3-2\sqrt{2}\)

\(\Leftrightarrow x=\sqrt{3-2\sqrt{2}}\)

hay \(x=\sqrt{2}-1\)

Vậy: Để \(f\left(x\right)=6-4\sqrt{2}\) thì \(x=\sqrt{2}-1\)

12 tháng 3 2020

Bài 2:

(1 + x)3 + (1 - x)- 6x(x + 1) = 6

<=> x3 + 3x2 + 3x + 1 - x3 + 3x2 - 3x + 1 - 6x2 - 6x = 6

<=> -6x + 2 = 6

<=> -6x = 6 - 2

<=> -6x = 4

<=> x = -4/6 = -2/3

Bài 3: 

a) (7x - 2x)(2x - 1)(x + 3) = 0

<=> 10x3 + 25x2 - 15x = 0

<=> 5x(2x - 1)(x + 3) = 0

<=> 5x = 0 hoặc 2x - 1 = 0 hoặc x + 3 = 0

<=> x = 0 hoặc x = 1/2 hoặc x = -3

b) (4x - 1)(x - 3) - (x - 3)(5x + 2) = 0

<=> 4x2 - 13x + 3 - 5x2 + 13x + 6 = 0

<=> -x2 + 9 = 0

<=> -x2 = -9

<=> x2 = 9

<=> x = +-3

c) (x + 4)(5x + 9) - x2 + 16 = 0

<=> 5x2 + 9x + 20x + 36 - x2 + 16 = 0

<=> 4x2 + 29x + 52 = 0

<=> 4x2 + 13x + 16x + 52 = 0

<=> 4x(x + 4) + 13(x + 4) = 0

<=> (4x + 13)(x + 4) = 0

<=> 4x + 13 = 0 hoặc x + 4 = 0

<=> x = -13/4 hoặc x = -4

12 tháng 3 2020

Lê Nhật Hằng cảm ơn bạn nha