K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1: Xét ΔADH vuông tại D và ΔAHB vuông tại H có

\(\widehat{DAH}\) chung

Do đó: ΔADH~ΔAHB

2: Xét ΔEHA vuông tại E và ΔECH vuông tại E có

\(\widehat{EHA}=\widehat{ECH}\left(=90^0-\widehat{EHC}\right)\)

Do đó: ΔEHA~ΔECH

=>\(\dfrac{EH}{EC}=\dfrac{EA}{EH}\)

=>\(EH^2=EA\cdot EC\)

3: Xét ΔAEH vuông tại E và ΔAHC vuông tại H có

\(\widehat{EAH}\) chung

Do đó: ΔAEH~ΔAHC

=>\(\dfrac{AE}{AH}=\dfrac{AH}{AC}\)

=>\(AE\cdot AC=AH^2\left(1\right)\)

Ta có: ΔADH~ΔAHB

=>\(\dfrac{AD}{AH}=\dfrac{AH}{AB}\)

=>\(AH^2=AD\cdot AB\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(AE\cdot AC=AD\cdot AB\)

=>\(\dfrac{AE}{AD}=\dfrac{AB}{AC}\)

Xét ΔAEB và ΔADC có

\(\dfrac{AE}{AD}=\dfrac{AB}{AC}\)

\(\widehat{EAB}\) chung

Do đó: ΔAEB~ΔADC

=>\(\widehat{ABE}=\widehat{ACD}\)

Xét ΔMBD và ΔMCE có

\(\widehat{MBD}=\widehat{MCE}\)

\(\widehat{DMB}=\widehat{EMC}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔMBD~ΔMCE

5 tháng 11 2016

mấy bài này dễ lắm

nhưng mk chán quá

chúc pham thi minh thu học gioi!

 hihi@@@ 

5 tháng 11 2016

1,25+x = 1,78

         x = 1,78 - 1,25

         x = 0,53

    

5 tháng 9 2016

Bạn nên ghi rõ câu hỏi ra nhé ! Mình sẽ giúp bạn

10 tháng 3 2017

Ôn tập địa lý lớp 7

7 tháng 1 2018

Ý nghĩa: Thuận lợi cho việc trồng cây công nghiệp (chè, hồ tiêu, cao su...) và chăn nuôi gia súc lớn.

23 tháng 7 2016

tim j?

23 tháng 7 2016

5.x+10.y=2011

5.x+2.5.y=2011

5.(x+2y)=2011

x+2y     =2011: 5 = 402,2

đây chỉ là 1 vd làm bài thôi nha!!! nói tui bít tìm j đi tui tìm cho!!!

9 tháng 12 2019

I. Mở bài: Giới thiệu em bé được tả: Tên gì? Trai hay gái? Có quan hệ gì với em?

- Cu Tí là em ruột của tôi.

- Hôm nay là buổi tập đi đầu tiên, cả nhà tôi đều vui sướng khi thấy em đi được ba bốn bước.

II. Thân bài:

a) Tả hình dáng của em bé

- Bé được bao nhiêu tháng tuổi, có đặc điểm gì nổi bật? (bé được chín tháng tuổi, miệng toe toét cười để lộ mấy chiếc răng sữa thật dễ thương).

- Những đặc điểm về hình dáng: thân hình, da dẻ, khuôn mặt, mái tóc đôi má, môi, miệng, răng lợi, chân tay...

+ Khuôn mặt bé bầu bĩnh, khi cười đỏ hồng như trái táo chín.

+ Đôi mắt tròn long lanh.

+ Mái tóc ngắn cũn cỡn, thường choàng trên đầu một chiếc khăn màu trắng.

+ Đôi môi lúc nào cũng mọng và đỏ như được thoa son.

+ Cằm luôn có ngấn biểu hiện cho sự mập mạp của bé.

+ Hai tay luôn hoạt động, cầm được thứ gì là cho ngay vào mồm để gặm. Những ngón tay nhỏ xíu dễ thương.

- Quần áo bé thường mặc khi trời nóng, lạnh và ở nhà.

+ Thích mặc quần áo trắng, tất trắng

+ Thích đi giày vải.

b) Tính tình ngây thơ của bé

- Tập đi, tập nói:

(Lẫm chẫm đi được vài bước, hai tay giơ ngang như diễn viên tí hon đi trên dây thăng bằng. Vừa đi vừa cười híp cả mắt. Đang tuổi tập nói nên bé bi bô suốt cả ngày. Thích bập bè những tiếng: ba, mẹ, bà)

- Sinh hoạt của bé:

Khỏe mạnh, ít bệnh, ít khóc nhè, thích tắm, thích nghe mẹ hát, thích chơi ô tô, tàu hỏa.

III. Kết bài: Cảm nghĩ của em về người tả.

Tôi rất yêu em bé, cùng mẹ giúp bé tập đi, dạy hát và mong bé chóng lớn.

Chúc Phan Trà My học tốt nha ^^

9 tháng 12 2019

I. Mở bài: Giới thiệu người cần tả

II. Thân bài

1. Tả bao quát

- Chị em bao nhiêu tuổi?

- Chị em học ở đâu?

- Chị em học trường gì?

- Em thương chị em như thế nào?

2. Tả chi tiết

a. Tả hình dáng

- Dáng người cao, thon gọn cao 1m6

- Gương mặt đầy đặn, mũi cao, môi trái tim xinh đẹp

- Mái tóc dài đen mượt, khi làm việc nhà ở thường buộc tóc gọn sau gáy.

- Chị ăn mặc rất giản dị. Khi đi học chị thường mặc áo sơ mi. Ở nhà chị mặc đồ bộ cho tiện làm việc nhà.

- Chị có đôi mắt đen long lanh rất đẹp. Mỗi khi chị bảo ban em, ánh mắt ấy rất dịu dàng và thân thiện.

b. Tả tính tình

- Chị là người chu đáo, chỉnh chu trong công việc

- Chị học rất giỏi, luôn được ba mẹ và thầy cô yêu thương

- Chị có tính tình rất ôn hòa, nhã nhặn

- Chị luôn biết quan tâm đến mọi người trong gia đình và mọi người xung quanh

- Chị là người luôn nỗ lực và biết vươn lên trong cuộc sống

III. Kết bài: nêu cảm nghĩ về chị em

Chị em là một người hết sức đặc biệt. Chị là người luôn quan tâm chăm sóc em, em rất yêu chị của em

Rút gọn A=1

Rút gọn B=1

~~~~~~~~~~~ai đi ngang qua nhớ để lại k ~~~~~~~~~~~~~ 

~~~~~~~~~~~~ Chúc bạn sớm kiếm được nhiều điểm hỏi đáp ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~

~~~~~~~~~~~ Và chúc các bạn trả lời câu hỏi này kiếm được nhiều k hơn ~~~~~~~~~~~~

20 tháng 10 2021

TL :

= 1 054 145 nha bạn

HT

20 tháng 10 2021

thanks ban

12 tháng 12 2019

Phân công lao động là sự phân chia lao động để sản xuất ra một hay nhiều sản phẩm nào đó mà phải qua nhiều chi tiết, nhiều công đoạn cần nhiều người thực hiện. Có hai loại phân công lao động, đó là:

Thứ nhất, phân công lao động cá biệt là chuyên môn hóa từng công đoạn của quá trình sản xuất trong từng công ty, xí nghiệp, cơ sở... Ví dụ sản xuất ra cái bàn thì cần người cưa, người bào, người đục... Sản phẩm của họ làm ra chỉ nhằm thỏa mãn trực tiếp nhu cầu tiêu dùng của người sản xuất. Vì vậy, kiểu sản xuất này được gọi là sản xuất tự cấp tự túc, do đó sản phẩm của họ làm ra không có tính trao đổi hoặc mua bán trên thị trường nên chưa được gọi là hàng hóa.

Thứ hai, Phân công lao động xã hội là chuyên môn hóa từng ngành nghề trong xã hội để tạo ra sản phẩm ví dụ như sản xuất một chiếc xe máy, các chi tiết như lốp xe, sườn, đèn, điện...mỗi chi tiết phải qua từng công ty chuyên sản xuất chi tiết đó cung cấp, sau đó mới lắp ráp thành chiếc xe máy. Các sản phẩm này không còn giới hạn ở nhu cầu sử dụng của người sản xuất mà nó được trao đổi, mua bán, được lưu thông đến người sử dụng trong xã hội, lúc này sản phẩm đó được gọi là hàng hóa.

12 tháng 12 2019

thank ban!hihi