K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 9 2017

\(\frac{2}{5}=\frac{12}{30}=\frac{40}{100}\)

\(\frac{4}{7}=\frac{12}{21}=\frac{20}{35}\)

nha

anh bn

6 tháng 9 2017

\(\frac{2}{5}\)\(=\)\(\frac{12}{30}\)\(;\)\(\frac{4}{7}\)\(=\)\(\frac{12}{21}\)\(Done\)

1) \(\frac{15}{25}=\frac{15\div5}{25\div5}=\frac{3}{5};\frac{18}{27}=\frac{18\div9}{27\div9}=\frac{2}{3};\frac{36}{64}=\frac{36\div4}{64\div4}=\frac{9}{16}\)

2) a) Ta có : \(\frac{2}{3}=\frac{2\cdot8}{3\cdot8}=\frac{16}{24}\)\(\frac{5}{8}=\frac{5\cdot3}{8\cdot3}=\frac{15}{24}\)

Vậy : Quy đồng mẫu số hai phân số \(\frac{2}{3}\)\(\frac{5}{8}\) được \(\frac{16}{24}\)\(\frac{15}{24}\).

    b) Ta có : \(\frac{1}{4}=\frac{1\cdot3}{4\cdot3}=\frac{3}{12}\) và giữ nguyên phân số \(\frac{7}{12}\)

Vậy : Quy đồng mẫu số hai phân số \(\frac{1}{4}\)\(\frac{7}{12}\) được \(\frac{3}{12}\)\(\frac{7}{12}\).

    c) Ta có : \(\frac{5}{6}=\frac{5\cdot8}{6\cdot8}=\frac{40}{48}\)\(\frac{3}{8}=\frac{3\cdot6}{8\cdot6}=\frac{18}{48}\)

Vậy : Quy đồng mẫu số hai phân số \(\frac{5}{6}\)\(\frac{3}{8}\) được \(\frac{40}{48}\)\(\frac{18}{48}\).

3) Các phân số bằng nhau là : \(\frac{2}{5},\frac{40}{100}\)\(\frac{12}{30};\frac{4}{7},\frac{20}{35}\)\(\frac{12}{21}\).

\(\frac{2}{5}=\frac{12}{30}=\frac{40}{100}\)

\(\frac{4}{7}=\frac{12}{21}=\frac{20}{35}\)

\(HokT\)

22 tháng 6 2021

2/5=12/30; 4/7=12/21

            ht

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
8 tháng 10 2023

 Các cặp phân số đối nhau là:

\(\frac{{ - 5}}{6}\) và \(\frac{5}{6}\) (vì \(\frac{{ - 5}}{6}+\frac{5}{6}=0\))

\(\frac{{ - 40}}{{ - 10}}\) và \(\frac{{40}}{{ - 10}}\) (vì \(\frac{{ - 40}}{{ - 10}}+\frac{{40}}{{ - 10}}=4+(-4)=0\))

\(\frac{5}{6}\) và \(\frac{{10}}{{ - 12}}\) (vì \(\frac{5}{6} +\frac{{10}}{{ - 12}}=0\))

\(-\dfrac{5}{6};\dfrac{5}{6}\)

\(\dfrac{-40}{-10};\dfrac{40}{-10}\)

\(\dfrac{10}{-12};\dfrac{5}{6}\)

21 tháng 2 2023

2/5=12/30=40/100

 

 

26 tháng 3 2023

2/5=12/30=40/100

11 tháng 3 2019

\(A=\frac{-5}{7}+\frac{3}{4}+\frac{-1}{5}+\frac{-2}{7}+\frac{1}{4}\)

\(A=\left(\frac{-5}{7}+\frac{-2}{7}\right)+\left(\frac{3}{4}+\frac{1}{4}\right)+\frac{-1}{5}\)

\(A=-1+1+\frac{-1}{5}\)

\(A=\frac{-1}{5}\)

11 tháng 3 2019

\(B=\frac{-4}{12}+\frac{18}{45}+\frac{-6}{9}+\frac{-21}{35}+\frac{6}{30}\)

\(B=\frac{-1}{3}+\frac{2}{5}+\frac{-2}{3}+\frac{-3}{5}+\frac{1}{5}\)

\(B=\left(\frac{-1}{3}+\frac{-2}{3}\right)+\left(\frac{2}{5}+\frac{-3}{5}+\frac{1}{5}\right)\)

\(B=-1+0\)

\(B=-1\)

3 tháng 9 2017

2/5=12/30=40/100

4/7=12/21=20/35

3 tháng 9 2017

trả lời mk cho

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
1 tháng 11 2023

$\frac{2}{3} = \frac{{2 \times 3}}{{3 \times 3}} = \frac{6}{9}$

$\frac{3}{4} = \frac{{3 \times 3}}{{4 \times 3}} = \frac{9}{{12}}$

Vậy $\frac{2}{3} = \frac{6}{9}$  ;   $\frac{3}{4} = \frac{9}{{12}}$

\(\dfrac{2}{3}=\dfrac{6}{9}\)

\(\dfrac{3}{4}=\dfrac{9}{12}\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
1 tháng 11 2023

$\frac{4}{6} = \frac{{4:2}}{{6:2}} = \frac{2}{3}$  ;   $\frac{8}{{12}} = \frac{{8:4}}{{12:4}} = \frac{2}{3}$

$\frac{{10}}{{15}} = \frac{{10:5}}{{15:5}} = \frac{2}{3}$  ;   $\frac{{14}}{{21}} = \frac{{14:7}}{{21:7}} = \frac{2}{3}$

Vậy các phân số đã cho bằng nhau.

\(\dfrac{4}{6}=\dfrac{4:2}{6:2}=\dfrac{2}{3};\dfrac{8}{12}=\dfrac{8:4}{12:4}=\dfrac{2}{3}\)

\(\dfrac{10}{15}=\dfrac{10:5}{15:5}=\dfrac{2}{3};\dfrac{14}{21}=\dfrac{14:7}{21:7}=\dfrac{2}{3}\)

Do đó: \(\dfrac{4}{6}=\dfrac{8}{12}=\dfrac{10}{15}=\dfrac{14}{21}\)

27 tháng 1 2022

Đây đâu phải toán lớp một mà là toán lớp 6 thì có