K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1:

a: Trên tia Ox, ta có: OM<ON

nên M nằm giữa O và N

=>OM+MN=ON

=>MN=7-3=4(cm)

b: TH1: P nằm giữa O và M

=>OP+PM=OM

=>OP+2=3

=>OP=1(cm)

TH2: P nằm giữa M và N

=>MP+PN=MN

=>PN=4-2=2cm

Vì MP và MO là hai tia đối nhau

nên M nằm giữa P và O

=>PO=OM+MP=3+2=5cm

Bài 2:

TH1: Vẽ 1 đường thẳng đi qua 8 điểm thẳng hàng

=>Có 1 đường thẳng

TH2: Chọn 1 điểm trong 8 điểm thẳng hàng, chọn 1 điểm trong 25-8=17 điểm còn lại

=>Có \(8\cdot17=136\left(đường\right)\)

TH3: Chọn 2 trong 17 điểm còn lại

=>Có \(C^2_{17}=136\left(đường\right)\)

Số đường thẳng vẽ được là:

136+136+1=273(đường)

a ) độ dài đoạn thằng MN là :

7 - 3 = 4 ( cm )

b) Độ dài đoạn thẳng OP là :

3 + 2 = 5 ( cm )

Vậy ...

6 tháng 4 2023

bn trả lời sai rồi

  câu b có hai trường hợp

mik lâu ko học nên quen lap luan kieu lop 6 r

5 tháng 8 2016

a) Độ dài đoạn thẳng MN :
     ON-OM=MN=> 7-3=4 ( cm)
Vậy MN =4cm 
b) Độ dài đoạn thẳng OP:
     OM+MP=OP =>  3+2 = 5 (cm)
Vậy OP=5(cm)
c) Độ dài đoạn thẳng PN :
      MN-MP=PN => 4-2 = 2 (cm)
Vì MP=PN nên P là trung điểm của đoạn thẳng MN .
p/s: Lâu r mình ko gặp lại mấy dạng này nên mình trình bày theo cách lớp 5 :p Thông cảm nhazz !!! :) 

21 tháng 6 2017

a: Trên tia Ox, ta có: ON<OP

nên điểm N nằm giữa hai điểm O và P

=>ON+NP=OP

hay NP=4(cm)

b: Vì O nằm giữa M và N

nên OM+ON=MN

hay MN=4(cm)

Vì NP=MN

nên N là trung điểm của MP

6 tháng 3 2023

`a)`

Có `M` nằm giữa `2` điểm `O` và `N`

`=>OM+MN=ON`

hay `3+MN=7`

`=>MN=4(cm)` 

`b)`

Có `P` nằm giữa `2` điểm `M` và `N`

`=>MP+PN=MN`

hay `2+PN=4`

`=>PN=2(cm)`

mà `MP=2cm`

nên `P` là tđ của `MN(đpcm)`

11 tháng 8 2023

a) Để tính độ dài đoạn thẳng MN, ta sử dụng công thức khoảng cách giữa hai điểm trong hệ trục tọa độ:

MN = ON - OM = 7cm - 3cm = 4cm

Vậy độ dài đoạn thẳng MN là 4cm.

b) Để tính độ dài OP, ta sử dụng công thức khoảng cách giữa hai điểm trong hệ trục tọa độ:

OP = ON - NP = 7cm - 2cm = 5cm

Vậy độ dài OP là 5cm.

c) Nếu M nằm giữa O và P, tức là OM < OP, ta có thể chứng minh P là trung điểm của đoạn thẳng MN bằng cách tính khoảng cách từ O đến M và từ O đến P:

OM = 3cm
OP = 5cm

Vì OM < OP, nên P không thể là trung điểm của đoạn thẳng MN.

26 tháng 3 2023

Trên tia Ox Om=3cm On = 6cm nên m nằm giữa O và n

Ta có On=Om + mn

=>6=3+mn

=> mn=6-3=3cm

Trên tia đối của tia Ox có Op = 6cm và Om = 3cm nên O nàm giữa m và p 

Ta có : mp=Op + Om 

=> mp=6+3=9 cm

A: OM<ON

nên M nằm giữa O và N

B: MN=3-2=1cm

NP=2+3=5cm

MP=5-1=4cm

OM=1/2MP

nên O là trung điểm của MP