K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 1 2020

Đáp án C

24 tháng 8 2017

Đáp án: C. Sự sinh trưởng và phát dục xảy ra xen kẽ, hỗ trợ lẫn nhau.

Giải thích: (Trong sự phát triển của vật nuôi thì sự sinh trưởng và phát dục xảy ra xen kẽ, hỗ trợ lẫn nhau. – SGK trang 86)

Câu 1: Trứng thụ tinh để tạo thành:A. Giao tử.B. Hợp tử.C. Cá thể con.D. Cá thể già.Câu 2: Sự phát triển của vật nuôi có mối liên quan gì với sự sinh trưởng và phát dục?A. Sự sinh trưởng và phát dục xảy ra cùng một lúc.B. Sự sinh trưởng và phát dục xảy ra xen kẽ, không liên quan gì nhau.C. Sự sinh trưởng và phát dục xảy ra xen kẽ, hỗ trợ lẫn nhau.D. Cả 3 đáp án đều saiCâu 3: Ngan 1 ngày tuổi thường có cân...
Đọc tiếp

Câu 1: Trứng thụ tinh để tạo thành:

A. Giao tử.

B. Hợp tử.

C. Cá thể con.

D. Cá thể già.

Câu 2: Sự phát triển của vật nuôi có mối liên quan gì với sự sinh trưởng và phát dục?

A. Sự sinh trưởng và phát dục xảy ra cùng một lúc.

B. Sự sinh trưởng và phát dục xảy ra xen kẽ, không liên quan gì nhau.

C. Sự sinh trưởng và phát dục xảy ra xen kẽ, hỗ trợ lẫn nhau.

D. Cả 3 đáp án đều sai

Câu 3: Ngan 1 ngày tuổi thường có cân nặng bao nhiêu gam?

A. 42g

B. 79g

C. 152g

D. 64g

Câu 4: Buồng trứng của con cái lớn lên cùng với sự phát triển của cơ thể, quá trình đó được gọi là gì?

A. Sự sinh trưởng.

B. Sự phát dục.

C. Phát dục sau đó sinh trưởng.

D. Sinh trưởng sau đó phát dục.

Câu 5: Gà mái bắt đầu đẻ trứng, quá trình đó được gọi là gì?

A. Sự sinh trưởng.

B. Sự phát dục.

C. Phát dục sau đó sinh trưởng.

D. Sinh trưởng sau đó phát dục.

Câu 6: Xương ống chân của bê dài thêm 5cm, quá trình đó được gọi là gì?

A. Sự sinh trưởng.

B. Sự phát dục.

C. Phát dục sau đó sinh trưởng.

D. Sinh trưởng sau đó phát dục.

Câu 7: Sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi bao gồm các yếu tố tác động nào?

A. Đặc điểm di truyền.

B. Điều kiện môi trường.

C. Sự chăm sóc của con người.

D. Tất cả các đáp án trên đều đúng.

2
11 tháng 4 2022

Câu 1: Trứng thụ tinh để tạo thành:

A. Giao tử.

B. Hợp tử.

C. Cá thể con.

D. Cá thể già.

Câu 2: Sự phát triển của vật nuôi có mối liên quan gì với sự sinh trưởng và phát dục?

A. Sự sinh trưởng và phát dục xảy ra cùng một lúc.

B. Sự sinh trưởng và phát dục xảy ra xen kẽ, không liên quan gì nhau.

C. Sự sinh trưởng và phát dục xảy ra xen kẽ, hỗ trợ lẫn nhau.

D. Cả 3 đáp án đều sai

Câu 3: Ngan 1 ngày tuổi thường có cân nặng bao nhiêu gam?

A. 42g

B. 79g

C. 152g

D. 64g

c

âu 4: Buồng trứng của con cái lớn lên cùng với sự phát triển của cơ thể, quá trình đó được gọi là gì?

A. Sự sinh trưởng.

B. Sự phát dục.

C. Phát dục sau đó sinh trưởng.

D. Sinh trưởng sau đó phát dục.

Câu 5: Gà mái bắt đầu đẻ trứng, quá trình đó được gọi là gì?

A. Sự sinh trưởng.

B. Sự phát dục.

C. Phát dục sau đó sinh trưởng.

D. Sinh trưởng sau đó phát dục.

Câu 6: Xương ống chân của bê dài thêm 5cm, quá trình đó được gọi là gì?

A. Sự sinh trưởng.

B. Sự phát dục.

C. Phát dục sau đó sinh trưởng.

D. Sinh trưởng sau đó phát dục.

Câu 7: Sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi bao gồm các yếu tố tác động nào?

A. Đặc điểm di truyền.

B. Điều kiện môi trường.

C. Sự chăm sóc của con người.

D. Tất cả các đáp án trên đều đúng.

11 tháng 4 2022

Câu 1: Trứng thụ tinh để tạo thành:

A. Giao tử.

B. Hợp tử.

C. Cá thể con.

D. Cá thể già.

Câu 2: Sự phát triển của vật nuôi có mối liên quan gì với sự sinh trưởng và phát dục?

A. Sự sinh trưởng và phát dục xảy ra cùng một lúc.

B. Sự sinh trưởng và phát dục xảy ra xen kẽ, không liên quan gì nhau.

C. Sự sinh trưởng và phát dục xảy ra xen kẽ, hỗ trợ lẫn nhau.

D. Cả 3 đáp án đều sai

Câu 3: Ngan 1 ngày tuổi thường có cân nặng bao nhiêu gam?

A. 42g

B. 79g

C. 152g

D. 64g

Câu 4: Buồng trứng của con cái lớn lên cùng với sự phát triển của cơ thể, quá trình đó được gọi là gì?

A. Sự sinh trưởng.

B. Sự phát dục.

C. Phát dục sau đó sinh trưởng.

D. Sinh trưởng sau đó phát dục.

Câu 5: Gà mái bắt đầu đẻ trứng, quá trình đó được gọi là gì?

A. Sự sinh trưởng.

B. Sự phát dục.

C. Phát dục sau đó sinh trưởng.

D. Sinh trưởng sau đó phát dục.

Câu 6: Xương ống chân của bê dài thêm 5cm, quá trình đó được gọi là gì?

A. Sự sinh trưởng.

B. Sự phát dục.

C. Phát dục sau đó sinh trưởng.

D. Sinh trưởng sau đó phát dục.

Câu 7: Sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi bao gồm các yếu tố tác động nào?

A. Đặc điểm di truyền.

B. Điều kiện môi trường.

C. Sự chăm sóc của con người.

D. Tất cả các đáp án trên đều đúng.

Chúc bạn học tốt 

 

18 tháng 1 2023

Con gà, cây cà chua có sự trao đổi chất với môi trường, có sự sinh trưởng, lớn lên và có khả năng sinh sản ra thế hệ sau.

Đá sỏi và máy tính không có khả năng đó.

16 tháng 12 2021

Tham Khảo:

Phát triển của cơ thể động vật bao gồm: Các quá trình liên quan mật thiết với nhau là sinh trưởng, phân hoá tế bào và phát sinh hình thái các cơ quan và cơ thể

Đáp án cần chọn là: C

15 tháng 12 2021

Sinh trưởng

Bản chất

Sự thay đổi số lượng

Hình thức biểu hiện

Sự tăng về kích thước, khối lượng cơ thể

Phát triển

Bản chất

Sự thay đổi chất lượng

Hình thức biểu hiện

Gồm sinh trưởng, phân hóa (biệt hóa) và phát sinh hình thái cơ quan, cơ thể hoàn chỉnh

Mối quan hệ giữa sinh trưởng và phát triển

Liên quan mật thiết và đan xen với nhau.

Sinh trưởng tạo tiền đề cho phát triển.

Phát triển thúc đẩy sinh trưởng diễn ra.

20 tháng 9 2023

Các loài động vật phơi nắng giúp động vật hấp thu thêm nhiệt từ môi trường và giảm sự mất nhiệt trong những ngày trời rét, tập trung các chất để xây dựng cơ thể, thúc đẩy sinh trưởng và phát triển.

đừng hỏi những câu ko liên quan đến toán,đọc kĩ nội quy trước khi hỏi
 

Khi nói đến ứng động ở thực vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?    I. Ứng động sinh trưởng, là kiểu ứng động, trong đó các tế bào ở hai phía đối diện nhau của cơ quan (như lá, cánh hoa..) có tốc độ sinh trưởng khác nhau do tác động của các kích thích không định hướng của tác nhân ngoại cảnh (ánh sáng, nhiệt độ...).    II. Ứng động không sinh trưởng, là kiểu ứng động không...
Đọc tiếp

Khi nói đến ứng động ở thực vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

   I. Ứng động sinh trưởng, là kiểu ứng động, trong đó các tế bào ở hai phía đối diện nhau của cơ quan (như lá, cánh hoa..) có tốc độ sinh trưởng khác nhau do tác động của các kích thích không định hướng của tác nhân ngoại cảnh (ánh sáng, nhiệt độ...).

   II. Ứng động không sinh trưởng, là kiểu ứng động không liên quan đến sự phân chia và lớn lên của các tế bào của cây.

   III. Ứng động giúp cây thích nghi đa dạng với sự biến đổi của môi trường, đảm bảo cho cây tồn tại và phát triển.

   IV. Ứng động sinh trưởng xuất hiện do tốc độ sinh trưởng không đồng đều của các tế bào tại mặt trẽn và mặt dưới của cơ quan như phiến lá, cành hoa... dưới tác động của kích thích không định hướng của ngoại cảnh gây nên

   V. Ứng động không sinh trưởng xuất hiện do sự biến đổi sức trương nước bên trong các tế bào, trong các cấu trúc chuyển hoá hoặc do sự lan truyền kích thích cơ học hay hoá chất gây ra.

A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

1
14 tháng 4 2018

I, II, III, IV và V -- đúng

   Vậy: D đúng