K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 1

Đúng là đa thức 1 biến x

1 tháng 5 2022

Thay 4 vào đa thức ta có

2.42 -4. 4 -15 = 2.16- 4.4 - 15 = 1

 1#0

Vậy 4 không phải là nghiệm của đa thức

5 tháng 6 2019

Giá trị của đa thức x3 – 4x tại x = -2 là: (-2)3 – 4.( - 2) = – 8 + 8 = 0

Giá trị của đa thức x3 – 4x tại x = 0 là: 03 – 4.0 = 0 – 0 = 0

Giá trị của đa thức x3 – 4x tại x = 2 là: 23 – 4.2 = 8 – 8 = 0

Vậy x = -2; x = 0 và x = 2 có phải là các nghiệm của đa thức x3 – 4x

( vì tại các giá trị đó của biến, đa thức có giá trị bằng 0)

6 tháng 4 2022

undefined

\(\Leftrightarrow x^3-4x=0\\ \Leftrightarrow x\left(x^2-4\right)=0\\ \Leftrightarrow x\left(x-2\right)\left(x+2\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x-2=0\\x+2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=2\\x=-2\end{matrix}\right.\) 

Vậy tập nghiệm của pt \(S=\left\{0;2;-2\right\}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
18 tháng 6 2021

Lời giải:
a.

$P(x)=2x^4+(x^3-5x^3)+2x^2+(-2x+x)+1$

$=2x^4-4x^3+2x^2-x+1$

b) 
$P(0)=2.0^4-4.0^3+2.0^2-0+1=1$

$P(1)=2-4+2-1+1=0$

c.

$P(1)=0$ (theo phần b) nên $x=1$ là nghiệm của đa thức $P(x)$

$P(-1)=2+4+2+1+1=10\neq 0$ nên $x=-1$ không là nghiệm của đa thức $P(x)$

Mình làm câu a, b gộp lại 1 chỗ luôn nha cậu:vvvv (tại nó thực hiện dc cùng lúc, mà nếu k mk tách ở phần dưới nha)

 P(x)=`\(x ^ 2 - 2 x -5 x^2 +3x ^3 -4x^4 +7 x ^2\)

`P(x)=(x^2-5x^2+7x^2)+3x^3-4x^4-2x`

`P(x)=3x^2+3x^3-4x^4-2x`

S.xếp: `P(x)=-4x^4+3x^3+3x^2-2x`

`c,`

Bậc của đa thức `P(x)` là bậc `4`

`d,`

Thay `x=0` vào đa thức `P(x)`

`P(0)=-4*0^4+3*0^3+3*0^2-2*0=0+0+0-0=0`

Vậy, `x=0` là nghiệm của đa thức.

Nếu là đa thức thì mình giúp được, nma kiểu c/minh nâng cao thì tớ k nghĩ là tớ đủ khả năng làm, vì dạo h tớ đang học chuyên anh để mai thi hsg nên k có tgian học nâng cao cho lắm:").

15 tháng 3 2018

Viết đa thức P(x) = 5x3 – 4x2 + 7x - 2 dưới dạng:

a) Tổng của hai đa thức một biến.

5x3 – 4x2 + 7x - 2 = (5x3 – 4x2) + (7x - 2)

b) Hiệu của hai đa thức một biến.

5x3 – 4x2 + 7x - 2 = (5x3 + 7x) - (4x2 + 2)

Chú ý: Đáp số ở câu a; b không duy nhất, các bạn có thể tìm thêm đa thúc khác.

Bạn Vinh nói đúng: Ta có thể viết đa thức đã cho thành tổng của hai đa thúc bậc 4 chẳng hạn như:

5x3 – 4x2 + 7x - 2 = (2x+ 5x3 + 7x) + (– 2x4 – 4x2 - 2).

15 tháng 3 2018


  đa thức P(x) = 5x3  – 4x2  + 7x - 2

dưới dạng: a) Tổng của hai đa thức một biến. 5x3  – 4x2  + 7x - 2 = (5x3  – 4x2 ) + (7x - 2)

b) Hiệu của hai đa thức một biến. 5x3  – 4x2  + 7x - 2 = (5x3  + 7x) - (4x2  

còn lại bn tự làm nhé 

:ư3

25 tháng 3 2018

Viết đa thức P(x) = 5x3 – 4x2 + 7x - 2 dưới dạng:

a) Tổng của hai đa thức một biến.

5x3 – 4x2 + 7x - 2 = (5x3 – 4x2) + (7x - 2)

b) Hiệu của hai đa thức một biến.

5x3 – 4x2 + 7x - 2 = (5x3 + 7x) - (4x2 + 2)

Chú ý: Đáp số ở câu a; b không duy nhất, các bạn có thể tìm thêm đa thúc khác.

Bạn Vinh nói đúng: Ta có thể viết đa thức đã cho thành tổng của hai đa thúc bậc 4 chẳng hạn như:

5x3 – 4x2 + 7x - 2 = (2x+ 5x3 + 7x) + (– 2x4 – 4x2 - 2).