K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 1

a) Để chứng minh AD // BM, ta sử dụng tính chất của đường trung tuyến. Vì M là trung điểm của AB, nên AM cắt BM tại N sao cho AN = NM. Khi đó, ta có tứ giác ANDM là hình thoi vì cạnh AD song song với cạnh NM và cạnh AN bằng cạnh DM (do là hình thoi). Từ đó, suy ra AD // BM và tứ giác ADBM là hình thoi. b) Gọi E là giao điểm của AM và DC. Ta cần chứng minh AE = EM. Vì I là trung điểm của AB, nên ta có AI = IB. Vì tứ giác ADBM là hình thoi, nên ta có AD = BM. Do đó, ta có tứ giác AIME là tứ giác cân (vì AI = IB và AD = BM). Vì tứ giác AIME là tứ giác cân, nên ta có AE = EM.

nha bạn!😀

21 tháng 12 2021

a: Xét tứ giác ADBM có

I là trung điểm của AB

I là trung điểm của DM

Do đó: ADBM là hình bình hành

mà AM=BM

nên ADBM là hình thoi

9 tháng 12 2017

A

a: Xét tứ giác AMBD có 

I là trung điểm của AB

I là trung điểm của MD

Do đó: AMBD là hình bình hành

mà MA=MB

nên AMBD là hình thoi

10 tháng 12 2021

lm các ý còn lại ik bn

3 tháng 11 2021

aai giúp mik bài nầy vs ạ

 

 

3 tháng 11 2021

ae lm dcd thì gúp vs nghe

 

a) Xét tứ giác ADMB có 

I là trung điểm của đường chéo AB(gt)

I là trung điểm của đường chéo MD(M và D đối xứng nhau qua I)

Do đó: ADMB là hình bình hành(Dấu hiệu nhận biết hình bình hành)

⇒AD//BM(Hai cạnh đối trong hình bình hành ADMB)

Ta có: ΔABC vuông tại A(gt)

mà AM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC(M là trung điểm của BC)

nên \(AM=\dfrac{BC}{2}\)(Định lí 1 về áp dụng hình chữ nhật vào tam giác vuông)

mà \(BM=CM=\dfrac{BC}{2}\)(M là trung điểm của BC)

nên AM=BM=CM

Hình bình hành ADBM có AM=BM(cmt)

nên ADBM là hình thoi(Dấu hiệu nhận biết hình thoi)

b) Sửa đề: E là giao điểm của AM và CD

Xét ΔABC có 

M là trung điểm của BC(gt)

I là trung điểm của AB(gt)

Do đó: MI là đường trung bình của ΔABC(Định nghĩa đường trung bình của tam giác)

⇒MI//AC và \(MI=\dfrac{AC}{2}\)(Định lí 2 về đường trung bình của tam giác)

mà D∈MI và \(MI=\dfrac{MD}{2}\)(I là trung điểm của MD)

nên MD//AC và MD=AC

Xét tứ giác ACMD có 

MD//AC(cmt)

MD=AC(cmt)

Do đó: ACMD là hình bình hành(Dấu hiệu nhận biết hình bình hành)

⇒Hai đường chéo AM và CD cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường(Định lí hình bình hành)

mà AM cắt CD tại E(gt)

nên E là trung điểm của AM

hay AE=EM(Đpcm)

c) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow AB^2=BC^2-AC^2=5^2-4^2=9\)

hay AB=3(cm)

Ta có: \(MI=\dfrac{AC}{2}\)(cmt)

mà AC=4(cm)

nên \(MI=\dfrac{4}{2}=2\left(cm\right)\)

Xét ΔAMB có MI là đường cao ứng với cạnh AB(gt)

nên \(S_{ABM}=\dfrac{MI\cdot AB}{2}=\dfrac{2\cdot3}{2}=3\left(cm^2\right)\)