K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
21 tháng 1

1.

Để (d) đi qua A thì:

\(2.\left(-2\right)+3=m\)

\(\Leftrightarrow m=-1\)

2.

Do 2 góc đối của hình bình hành bằng nhau nên \(\widehat{C}=\widehat{A}=120^0\)

1: Thay x=-2 và y=m vào (d), ta được:

\(m=2\cdot\left(-2\right)+3=-4+3=-1\)

2: ABCD là hình bình hành

=>\(\widehat{A}=\widehat{C}\)

mà \(\widehat{A}=120^0\)

nên \(\widehat{C}=120^0\)

21 tháng 10 2021

Đường thẳng y = ( m -3 ).x + 5 đi qua A(-5;1)

=> A(-5;1) thuộc hàm số y = ( m - 3 ).x + 5

                                        1 = ( m - 3).(-5) + 5

                                        1 = -5m + 15 + 5

                                        1 = -5m + 20

                                        -5m = -19

                                            m = 19/5

Vậy m = 19/5 thì y = ( m - 3)x + 5 đi qua A(-5;1)

21 tháng 10 2021

ceggcvg

2 tháng 11 2023

a, với d = -1

Ta có hàm số y = - \(x\) + 4 + 3 ⇒ y = -\(x\) + 7

+ Giao của đồ thị với trục o\(x\) là điểm có hoành độ thỏa mãn:

\(x\) + 7 = 0 ⇒ \(x\) = 7 

Giao đồ thì với trục o\(x\) là A(7; 0)

+ Giao của đồ thị với trục oy là điểm có tung độ thỏa mãn:

y = 0 + 7 ⇒ y = 7

Giao đồ thị với trục oy là điểm B(7; 0)

Ta có đồ thị 

loading... 

b, Đồ thị hàm số y = - m\(x\) + 4 - 3m (d)

(d) đi qua gốc tọa độ khi và chỉ tọa độ O(0; 0) thỏa mãn phương trình đường thẳng d

Thay tọa độ điểm O vào đường thẳng d ta có: 

      -m.0 + 4 - 3m = 0

                   4 - 3m = 0

                          m = \(\dfrac{4}{3}\)

c, để d cắt trục tung tại điểm - 4 khi và chỉ m thỏa mãn phương trình:

       -m.0 + 4 - 3m = - 4

                   4 - 3m = - 4

                         3m = 8

                            m = \(\dfrac{8}{3}\)

d, d cắt trục tung tại điểm - 2 khi và chỉ khi m thỏa mãn phương trình

        -m.0 + 4 - 3m = -2

                    4 - 3m = -2

                          3m = 6

                            m = 2

e, d song song với đường thẳng y = 2\(x\) + 3 khi và chỉ khi

    - m = 2 và 4 - 3m ≠ 3 ⇒ m ≠ \(\dfrac{1}{3}\)

       ⇒m = -2

f, d đi qua A (1;2) khi và chỉ m thỏa mãn phương trình:

     -m.(1) + 4 - 3m = 2

     -m - 3m = 2 - 4

       - 4m = -2 

          m =  \(\dfrac{1}{2}\)

    

 

 

 

 

 

 

18 tháng 5 2021

Đường thẳng (d) song song với (d') : 

\(a=2\)

Vì : (d) đi qua M(3,-2):

\(-2=2\cdot3+b\)

\(\Rightarrow b=-7\)

\(\left(d\right):y=2x-7\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
17 tháng 9 2021

Lời giải:

a. Với $m=1$ thì ptđt $(d)$ là: $y=x+1$

b. Trung điểm của 2 đường thẳng??? Đường thẳng thì làm gì có trung điểm hả bạn? Đoạn thẳng thì có.

c. $(d)$ cắt $y=x-2$ tại điểm có hoành độ $-1$

$\Leftrightarrow$ PT hoành độ giao điểm $(2-m)x+2m-1-(x-2)=0$ nhận $x=-1$ là nghiệm 

$\Leftrightarrow (2-m)(-1)+2m-1-(-1-2)=0$
$\Leftrightarrow m=0$

 

a: Theo đề, ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}a+b=5\\2a+b=8\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=3\\b=2\end{matrix}\right.\)

b: 

1: Thay x=-1 và y=3 vào (d), ta được:

\(2\cdot\left(-1\right)-a+1=3\)

=>-a-1=3

=>-a=4

hay a=-4

24 tháng 12 2021

\(a,\Leftrightarrow A\left(0;0\right)\in\left(d\right)\Leftrightarrow-2m+1=0\Leftrightarrow m=\dfrac{1}{2}\\ b,\Leftrightarrow x=3;y=4\Leftrightarrow3\left(m+1\right)-2m+1=4\\ \Leftrightarrow3m+3-2m+1=4\\ \Leftrightarrow m=0\Leftrightarrow\left(d\right):y=x+1\\ c,\text{PT hoành độ giao điểm: }x+1=-2x+4\Leftrightarrow x=1\Leftrightarrow y=2\Leftrightarrow B\left(1;2\right)\\ \text{Vậy }B\left(1;2\right)\text{ là giao 2 đths}\)

29 tháng 8 2023

giúp mình với  pls khocroi

a: (d) vuông góc (d1)

=>a*(-1/2)=-1

=>a=2

=>(d): y=2x+b

Thay x=-2 và y=5 vào (d), ta được:

b-4=5

=>b=9

b:

Sửa đề: (d1): y=-3x+4

Tọa độ giao của (d2) và (d3) là:

3x-7/2=2x-3 và y=2x-3

=>x=1/2 và y=1-3=-2

(d)//(d1)

=>(d): y=-3x+b

Thay x=1/2 và y=-2 vào (d), ta được:

b-3/2=-2

=>b=1/2

=>y=-3x+1/2

b: Phương trình hoành độ giao điểm là:

-x+3=-2x+1

\(\Leftrightarrow x=-2\)

Thay x=-2 vào y=-x+3, ta được;
y=2+3=5

Thay x=-2 và y=5 vào (d), ta được:

\(-2\left(2-m\right)+2m-1=5\)

\(\Leftrightarrow2m-4+2m-1=5\)

\(\Leftrightarrow4m=10\)

hay \(m=\dfrac{5}{2}\)