K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 1

Tích của bán kính với bán kính của đường tròn là:

            50,24 : 3,14  = 16 (cm)

    Vì 16  = 4 x 4 

  Vậy cạnh AB bằng cạnh AC  và bằng 4 cm

     Diện tích tam giác ABC là: 4 x 4  : 2  = 8 (cm2)

    Đs.. 

16 tháng 1

Tích của bán kính với bán kính của đường tròn:

\(50,24:3,14=16\left(cm\right)\)

Vì \(16=4\times4\)

Vậy \(AB=AC=4cm.\)

Diện tích hình tam giác ABC là:

\(\dfrac{4\times4}{2}=8\left(cm^2\right)\)

Đáp số: \(8cm^2\)

2: ΔABC vuông tại A nội tiếp (O)

=>O là trung điểm của BC

BC=căn 6^2+8^2=10cm

=>OB=OC=10/2=5cm

S=5^2*3,14=78,5cm2

27 tháng 10 2016

DT tam giác : 40 x 30 : 2 = 60 m2

DT hình tròn : \(\frac{10}{2}\)\(\frac{10}{2}\)x 3,14 = 78,5 m2

DT tam giác hơn DT hình tròn : 78,5 - 60 = 18,5 m2

15 tháng 1 2015

xét tam giác ACD và tam giác BCD, ta thấy có diện tích bằng nhau vì có chiều cao AH và BG bằng nhau, đáy CD chung

tương tự, tam giác ABD và tam giác ABC cũng có diện tích bằng nhau

theo đề bài, diện tích 4 tam giác này đều bằng nhau và cùng bằng 64cm2

tổng diện tích 4 tam giác này bằng 2 lần diện tích của hình thang

Nên diện tích của hình thang bằng 2 lần diện tích của các tam giác đó nên bằng: 64x2=128cm2

1. cho nữa đường tròn tâm O bán kính R có đường kính AB và bán kính AC vuông góc AB, điểm M di động trên cung AC, điểm H là hình chiếu của M lên OC. xác dịnh vị trí của M để MA + MH lớn nhất2. cho (o;r) có đường kính AB, đường trung trực của AO cắt đường tròn ở C và D.a. tứ giác ACOD là hình jb. tam giác BCD là tam giác jc. tính chu vi và diện tích tam giác BCD3. tam giác ABC nhọn nội tiếp...
Đọc tiếp

1. cho nữa đường tròn tâm O bán kính R có đường kính AB và bán kính AC vuông góc AB, điểm M di động trên cung AC, điểm H là hình chiếu của M lên OC. xác dịnh vị trí của M để MA + MH lớn nhất

2. cho (o;r) có đường kính AB, đường trung trực của AO cắt đường tròn ở C và D.

a. tứ giác ACOD là hình j

b. tam giác BCD là tam giác j

c. tính chu vi và diện tích tam giác BCD

3. tam giác ABC nhọn nội tiếp đường tròn O; AB là 1 đường kính của đường tròn. H là trực tâm của tam giác ABC.

a. CM: tứ giác BHCD là hình bình hành

b. CM: HA + HB + HC = 2( OM + ON + OK) trong đó M, N, K là hình chiếu của O lên 3 cạnh của tam giác ABCgiúp với1. cho nữa đường tròn tâm O bán kính R có đường kính AB và bán kính AC vuông góc AB, điểm M di động trên cung AC, điểm H là hình chiếu của M lên OC. xác dịnh vị trí của M để MA + MH lớn nhất

2. cho (o;r) có đường kính AB, đường trung trực của AO cắt đường tròn ở C và D.

a. tứ giác ACOD là hình j

b. tam giác BCD là tam giác j

c. tính chu vi và diện tích tam giác BCD

3. tam giác ABC nhọn nội tiếp đường tròn O; AB là 1 đường kính của đường tròn. H là trực tâm của tam giác ABC.

a. CM: tứ giác BHCD là hình bình hành

b. CM: HA + HB + HC = 2( OM + ON + OK) trong đó M, N, K là hình chiếu của O lên 3 cạnh của tam giác ABCgiúp với

0
27 tháng 3 2015

166,5

37:18,5=2

2*37+37+37+18,5=166,5

14 tháng 1 2018

dt_ABD = dt_ABC  (chung đáy AB, chiều cao bằng chiều cao hình thang).
Mà 2 tam giác này có phần chung ABG nên dt_AGD = dt_BGC = 18cm2
.
Hai tam giác ADG và CDG có chung cạnh đáy DG nên 2 đường cao tỉ lệ với 2 diện tích là 18/25. Hai đường cao của 2 tam giác này cũng là 2 đường cao của 2 tam giác ABG và CBG,
Diện tích tam giác ABG là:
18 : 25 x 18 = 12,96 (cm2)
Diện tích hình thang ABCD là:
18 + 25 + 18 + 12,96 = 73,96 (cm2)

tk cho mk nha $_$