K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
11 tháng 1

Em coi lại đề, từ điểm M làm sao vẽ các tiếp tuyến AB, AC được nhỉ? Sau đó lại đường kính AC nữa, nghĩa là AC vừa là tiếp tuyến vừa là đường kính?

 

11 tháng 1

em vừa sửa lại đề rồi ạ

a: Xét tứ giác MAOB có \(\widehat{MAO}+\widehat{MBO}=180^0\)

nên MAOB là tứ giác nội tiếp

b: Xét (O) có

ΔABC nội tiếp

AC là đường kính

Do đó;ΔABC vuông tại B

Xét ΔACD vuông tại C có CB là đường cao

nên \(AB\cdot AD=AC^2=4R^2\)

20 tháng 5 2022

 Giải thích các bước giải:

a.Ta có: MA,MBMA,MB là tiếp tuyến của (O)→MO⊥AB(O)→MO⊥AB

Mà CDCD là tiếp tuyến của (O)→CD⊥AC(O)→CD⊥AC

→ˆOID=ˆOCD=90o→OID^=OCD^=90o

→O,I,D,C∈→O,I,D,C∈ đường tròn đường kính ODOD

b.Ta có: ˆAIO=ˆACD=90oAIO^=ACD^=90o

             ˆOAI=ˆCADOAI^=CAD^

→ΔAIO∼ΔACD(g.g)→ΔAIO∼ΔACD(g.g)

→AIAC=AOAD→AIAC=AOAD

→AI.AD=AO.AC=R⋅2R=2R2=8→AI.AD=AO.AC=R⋅2R=2R2=8

→2AI.AD=16→2AI.AD=16

→AB.AD=16→AB.AD=16

Vì MA,MBMA,MB là tiếp tuyến của (O)→MO⊥AB=I(O)→MO⊥AB=I là trung điểm ABAB

→AB=2AI→AB=2AI

c.Gọi MC∩OD=EMC∩OD=E

Ta có:

ˆCAD=ˆOAI=90o−ˆIAM=ˆAMI=ˆAMOCAD^=OAI^=90o−IAM^=AMI^=AMO^

Vì CDCD là tiếp tuyến của (O)(O)

Mà ˆMAO=ˆDCA=90oMAO^=DCA^=90o

→ΔMAO∼ΔACD(g.g)→ΔMAO∼ΔACD(g.g)

→MAAC=AOCD→MAAC=AOCD

→MAAC=OCCD→MAAC=OCCD

→MACO=ACCD→MACO=ACCD

Mà ˆMAC=ˆOCD=90oMAC^=OCD^=90o

→ΔMAC∼ΔOCD(c.g.c)→ΔMAC∼ΔOCD(c.g.c)

→ˆCOD=ˆCMA→COD^=CMA^

→ˆCOE=ˆCMA→COE^=CMA^

Do ˆOCE=ˆACMOCE^=ACM^

→ΔCEO∼ΔCAM(g.g)→ΔCEO∼ΔCAM(g.g)

→ˆCEO=ˆCAM=90o→CEO^=CAM^=90o

→OD⊥MC

 

 

 

 

a: Xét (O) có

AB,AC là tiếp tuyến

Do đó: AB=AC

=>A nằm trên đường trung trực của BC(1)

Ta có: OB=OC

=>O nằm trên đường trung trực của BC(2)

Từ (1) và (2) suy ra OA là đường trung trực của BC

=>OA\(\perp\)BC tại H và H là trung điểm của BC

Xét (O) có

ΔDMC nội tiếp

DC là đường kính

Do đó: ΔDMC vuông tại M

=>CM\(\perp\)MD tại M

=>CM\(\perp\)AD tại M

Xét tứ giác AMHC có \(\widehat{AMC}=\widehat{AHC}=90^0\)

nên AMHC là tứ giác nội tiếp

8 tháng 12 2023

phần b,c thì sao ạ ?

 

11 tháng 3 2022

a) Xét (O): 

AB là tiếp tuyến; B là tiếp điểm (gt). \(\Rightarrow\widehat{ABO}=90^o.\)

AC là tiếp tuyến; C là tiếp điểm (gt). \(\Rightarrow\widehat{ACO}=90^o.\)

\(\Rightarrow\) 4 điểm A, B, O, C cùng thuộc một đường tròn đường kính AO.

b) Xét (O):

\(\widehat{ACD}=\widehat{AEC}\) (Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây; góc nội tiếp cùng chắn \(\stackrel\frown{CD}\)).

Xét \(\Delta ACD\) và \(\Delta AEC:\)

\(\widehat{ACD}=\widehat{AEC}\left(cmt\right).\)

\(\widehat{CAD}chung.\)

\(\Rightarrow\Delta ACD=\Delta AEC\left(g-g\right).\)

\(\Rightarrow\dfrac{AC}{AE}=\dfrac{AD}{AC}.\\ \Rightarrow AC^2=AD.AE.\)

a) Xét (O) có

AB là tiếp tuyến có B là tiếp điểm(gt)

AC là tiếp tuyến có C là tiếp điểm(gt)

Do đó: AB=AC(Tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau)

Ta có: OB=OC(=R)

nên O nằm trên đường trung trực của BC(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(1)

Ta có: AB=AC(cmt)

nên A nằm trên đường trung trực của BC(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(2)

Từ (1) và (2) suy ra OA là đường trung trực của BC

hay \(OA\perp BC\)(đpcm)

b) Xét tứ giác ABOC có 

\(\widehat{OBA}\) và \(\widehat{OCA}\) là hai góc đối

\(\widehat{OBA}+\widehat{OCA}=180^0\left(90^0+90^0=180^0\right)\)

Do đó: ABOC là tứ giác nội tiếp(Dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp)

nên A,B,O,C cùng thuộc một đường tròn(đpcm)

 

22 tháng 2 2021

Bt 1 : Hãy tìm CTHH của kí X . Biết rằng : 

- Khi X nặng hơn khí hiđro là 8 lần 

- Thành phần theo khối lượng của khíkhí hiđro lượng của khí X là 75% C và 25% H  

 

a: Xét tứ giácc ABOC có

góc OBA+góc OCA=180 độ

nen ABOC là tứ giác nội tiếp

b: Xét ΔCAO vuông tại C và ΔCDE vuông tại C có

góc CAO=góc CDE

Do đó: ΔCAO đồng dạng vơi ΔCDE

=>CA/CD=CO/CE

=>CA/CO=CD/CE

Xét ΔCAD và ΔCOE có

CA/CO=CD/CE

góc ACD=góc OCE
Do đo: ΔCAD đồng dạng với ΔCOE

a: Xét ΔOAM vuông tại A có AH là đường cao

nên \(OH\cdot OM=OA^2=R^2\)